Đau vai gáy uống thuốc gì? Gợi ý thuốc trị đau vai gáy tốt nhất

4.7/5 - (17 bình chọn)

Thuốc trị đau vai gáy được sử dụng nhằm cải thiện cơn đau, giảm tình trạng tê cứng cổ và ê mỏi vùng bả vai. Bài viết giải đáp băn khoăn đau vai gáy uống thuốc gì tốt, đồng thời gợi ý phương pháp điều trị dứt điểm đau mỏi vai gáy, ngăn tái phát trở thành xu hướng trị bệnh thế kỷ 21.

Bị đau vai gáy nên uống thuốc gì tốt?

Đau vai gáy là tình trạng khá phổ biến, đặc trưng bởi cơn đau khởi phát ở vùng cổ, lan rộng ra vùng bả vai, lưng trên và cánh tay. Mức độ đau có xu hướng tăng lên khi vận động, ngồi làm việc quá lâu và thuyên giảm khi nghỉ ngơi. Ngoài triệu chứng đau nhức, đau vai gáy còn đi kèm với một số biểu hiện như cứng cổ, khó khăn khi cúi đầu, xoay cổ, tê bì bả vai, chi trên tê yếu, nóng rát và rối loạn cảm giác.

Hiện nay, điều trị đau mỏi vai gáy chủ yếu là sử dụng thuốc cải thiện triệu chứng và thay đổi tư thế sai lệch. Các loại thuốc được sử dụng trong điều trị bệnh lý này được cân nhắc tùy thuộc vào mức độ cơn đau, tình trạng sức khỏe, độ tuổi và khả năng đáp ứng của từng trường hợp.

Đau vai gáy uống thuốc gì tốt
Đau vai gáy uống thuốc gì tốt

Dưới đây là một số loại thuốc được sử dụng để điều trị đau mỏi vai gáy, bao gồm:

1. Thuốc giảm đau thông thường Paracetamol

Paracetamol là loại thuốc giảm đau không kê toa được sử dụng rộng rãi để cải thiện cơn đau có mức độ nhẹ đến trung bình. Loại thuốc này tương đối an toàn nên thường được ưu tiên sử dụng trong quá trình điều trị đau mỏi vai gáy và các bệnh xương khớp khác.

Chống chỉ định:

  • Bệnh nhân thiếu hụt glucose-6-phosphate dehydrogenase
  • Quá mẫn với Paracetamol (Acetamoniphen)
  • Thiếu máu nhiều lần
  • Có vấn đề về tim, phổi, thận và gan

Paracetamol khá an toàn nên hiếm khi gây ra tác dụng ngoại ý. Tuy nhiên ở một số ít trường hợp, thuốc có thể gây ban đỏ, nổi mề đay, giảm tiểu cầu, buồn nôn, nôn mửa, thiếu máu và gây độc tính lên thận nếu lạm dụng dài ngày.

Paracetamol là thuốc giảm đau được sử dụng phổ biến để cải thiện đau mỏi vai gáy
Paracetamol là thuốc giảm đau được sử dụng phổ biến để cải thiện đau mỏi vai gáy

2. Thuốc chống viêm không steroid (NSAID)

Thuốc chống viêm không steroid (NSAID) có tác dụng giảm đau mạnh hơn so với Paracetamol. Ngoài ra, nhóm thuốc này còn có khả năng chống viêm dựa trên cơ chế ức chế enzyme cyclooxygenase (COX) 1 và 2.

Tuy nhiên do ức chế COX toàn thân nên NSAID có thể gây viêm loét dạ dày tá tràng và xuất huyết tiêu hóa. Thuốc chống viêm không steroid (NSAID) có tác dụng chính là kháng viêm và giảm đau

Chống chỉ định:

  • Loét dạ dày tá tràng tiến triển
  • Tiền sử dị ứng với NSAID
  • Được xác định có cơn hen, viêm xoang cấp và nổi mề đay do sử dụng thuốc ức chế tổng hợp prostaglandin
  • Tiền sử xuất huyết tiêu hóa

Các loại thuốc chống viêm không steroid thường được sử dụng trong điều trị đau mỏi vai gáy, bao gồm:

  • Diclofenac 50mg: Sử dụng 1 viên/ 2 lần/ ngày sau bữa ăn. Hoặc dùng tiêm bắp 75mg/ ngày trong 2 – 3 ngày đầu nếu đau nhiều, sau đó chuyển sang sử dụng dạng uống.
  • Meloxicam 7.5mg: Dùng 1 – 2 viên/ ngày sau khi ăn no hoặc dùng tiêm bắp 15mg/ ngày trong 2 – 3 ngày. Khi cơn đau giảm, nên chuyển sang sử dụng thuốc dạng uống.
  • Celecoxib 200mg: Sử dụng 1 – 2 viên/ ngày sau bữa ăn.
  • Piroxicam 20mg: Dùng 1 viên/ ngày sau khi ăn hoặc tiêm bắp 1 ống 2 – 3 ngày và chuyển sang dùng thuốc dạng uống khi cơn đau thuyên giảm.
Thuốc chống viêm không steroid (NSAID) có tác dụng chính là kháng viêm và giảm đau
Thuốc chống viêm không steroid (NSAID) có tác dụng chính là kháng viêm và giảm đau

3. Thuốc giãn cơ trị đau mỏi vai gáy

Thuốc giãn cơ là một trong những loại thuốc được sử dụng để điều trị đau mỏi vai gáy. Nhóm thuốc này hoạt động bằng cách ức chế sự dẫn truyền trong dây thần kinh nguyên phát và noron vận động nhằm ức chế phản ứng đa và đơn synap. Bên cạnh đó, thuốc có khả năng ức chế tái hấp thu Ca2+ vào synap nhằm giảm trương lực cơ (thư giãn cơ) và tăng tuần hoàn ngoại biên.

Chống chỉ định:

  • Chống chỉ định tuyệt đối cho người quá mẫn với bất cứ thành phần nào trong thuốc, trẻ em và người bị nhược cơ
  • Chống chỉ định tương đối với phụ nữ mang thai 3 tháng đầu và người cho con bú

Các loại thuốc giãn cơ được sử dụng để điều trị đau mỏi vai gáy:

  • Tolperisone 150mg (Mydocalm): Sử dụng 3 viên/ ngày hoặc dùng 4 viên (50mg)/ ngày
  • Eperisone 50mg (Myonal): Dùng 3 viên/ ngày, chia thành nhiều lần uống

Thuốc giãn cơ có thể gây chán ăn, phát ban, buồn ngủ, chóng mặt, đau dạ dày, buồn nôn, chóng mặt, táo bón, đau đầu,… trong thời gian sử dụng.

Thuốc giãn cơ có tác dụng giảm đau, cải thiện tình trạng tê bì và co cứng cổ
Thuốc giãn cơ có tác dụng giảm đau, cải thiện tình trạng tê bì và co cứng cổ

4. Thuốc giảm đau vai gáy tại chỗ

Đối với đau vai gáy do chấn thương có mức độ nhẹ, căng cơ, lao động nặng hoặc do ngồi làm việc trong thời gian dài, bạn có thể sử dụng một số loại thuốc giảm đau tại chỗ. Nhóm thuốc này có hiệu quả giảm đau khá nhanh, an toàn và hầu như không gây tổn thương gan, thận và một số cơ quan nội tạng khác.

Tuy nhiên so với thuốc dạng uống, thuốc giảm đau tại chỗ cho hiệu quả khá hạn chế nên chỉ phù hợp với những trường hợp đau nhẹ. Hơn nữa, các loại thuốc này không được sử dụng lên vùng da có vết thương hở, mụn nhọt và viêm nhiễm.

Một số loại thuốc giảm đau tại chỗ được sử dụng để điều trị đau mỏi vai gáy:

  • Capsaicin gel: Loại thuốc này chứa hoạt chất Capsaicin được chiết xuất từ quả ớt, có khả năng gây tê và giảm đau bằng cách ức chế canxi đi vào các synap. Tuy nhiên thuốc có thể gây kích ứng, sưng đỏ và phồng rộp tại vị trí dùng thuốc.
  • Voltaren Emugel: Voltaren Emugel là thuốc giảm đau dạng gel chứa hoạt chất chống viêm không steroid (NSAID) – Diclofenac. Thuốc có tác dụng cải thiện cơn đau và giảm viêm ở vùng cổ vai gáy. 
  • Miếng dán Salonpas: Miếng dán Salonpas thường được sử dụng để giảm đau vai gáy do chấn thương hoặc căng cơ khi làm việc, chơi thể thao. 
Có thể sử dụng thuốc dùng ngoài (dạng dán, bôi, xịt) để cải thiện đau mỏi vai gáy có mức độ nhẹ
Có thể sử dụng thuốc dùng ngoài (dạng dán, bôi, xịt) để cải thiện đau mỏi vai gáy có mức độ nhẹ

5. Điều trị DỨT ĐIỂM đau vai gáy bằng Y học cổ truyền – Xu hướng trị bệnh thế kỷ 21

Theo Y học cổ truyền, chứng đau vai gáy có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân và được chia làm nhiều thể bệnh khác nhau như: thể phong hàn (do cảm lạnh); thể khí trệ huyết ứ (đau do vận động sai tư thế, mang vác nặng); thể thấp nhiệt (đau do viêm nhiễm). Gốc bệnh cũng sinh ra từ can thận hư yếu, dẫn đến gân xương không được nuôi dưỡng đầy đủ, dẫn đến nội phong tự sinh. 

Để chữa khỏi đau mỏi vai gáy, phép trị cần tập trung vào khu phong, tán hàn, hành khí, hoạt huyết, thư cân hoạt lạc đồng thời củng cố chính khí, tăng sinh dịch nhầy sụn khớp, tái tạo và làm lành xương khớp, ngăn thoái hóa. Y học cổ truyền trị bệnh tận gốc, dứt điểm đau nhức, ngăn tái phát và trở thành xu hướng trị đau mỏi vai gáy thế kỷ 21 được nhiều người bệnh lựa chọn. 

Liệu pháp ĐẶC TRỊ đau vai gáy ĐỘT PHÁ từ tinh hoa Y học cổ truyền

Nhằm mang lại cho người bệnh giải pháp điều trị đau cổ vai gáy hiệu quả toàn diện, Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc – Đơn vị Y học cổ truyền (YHCT) hàng đầu đã nghiên cứu và hoàn thiện phác đồ xương khớp HOÀN CHỈNH gồm:

Trị liệu Y học cổ truyền Đông phương y pháp chấm dứt cơn đau vai gáy cấp tính sau 1 liệu trình

Trung tâm Đông phương Y pháp trực thuộc CTCP Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc ứng dụng thành công trị liệu châm cứu, bấm huyệt trong điều trị đau mỏi vai gáy. Phương pháp được chỉ định điều trị triệu chứng đau nhức, mỏi vai gáy cấp tính.

Người bệnh sẽ được tư vấn điều trị bằng liệu trình LUẬN CHỨNG HẠ CHÂM chuyên biệt; được thực hiện trị liệu bằng kỹ thuật TÂN CHÂM không gây đau, tác động sâu với hiệu quả cao vượt trội gấp 4 lần so với phương pháp thông thường. 

Trị liệu Y học cổ truyền chữa đau vai gáy tại Trung tâm Đông phương Y pháp
Trị liệu Y học cổ truyền chữa đau vai gáy tại Trung tâm Đông phương Y pháp

Đội ngũ bác sĩ tại Trung tâm Đông Phương Y Pháp được đào tạo bài bản, nắm chắc kỹ thuật cấy chỉ tân tiến, thông thạo đường kinh, huyệt vị; đồng thời cũng từng giữ chức vụ quan trọng trong các bệnh viện YHCT, bệnh viện châm cứu Trung Ương.

Tại Đông phương Y pháp, các phương pháp trị liệu được cải tiến, kết hợp giữa ưu điểm của YHCT với sự tiến bộ của Y học hiện đại. Người bệnh cảm nhận rõ cơn đau vai gáy thuyên giảm sau mỗi lần trị liệu. 

  • Giảm đau mỏi vai gáy, giảm đau tê bì tay
  • Giảm chèn ép rễ thần kinh cột sống cổ và các mô xung quanh khi vận động
  • Thông kinh hoạt lạc, mạnh gân cốt, ổn định sự phát triển của sụn khớp
  • Kích hoạt các điểm xoắn cơ giúp hệ cơ thả lỏng, tăng tuần hoàn máu lên não và sức cơ, cải thiện trí nhớ

Ưu điểm vượt trội khi trị liệu châm cứu, bấm huyệt chữa đau mỏi vai gáy tại Đông Phương Y Pháp gồm:

  • Quy trình bài bản, chuyên nghiệp, bệnh nhân không phải chờ đợi lâu, được chăm sóc kỹ lưỡng cả trong và sau quá trình trị liệu. 
  • Trung tâm Đông Phương Y Pháp chú trọng đầu tư không gian trị bệnh thoáng mát, cơ sở vật chất, phòng cấy chỉ vô khuẩn, dụng cụ cấy chỉ chuyên biệt được trang bị chuẩn theo quy định Bộ y tế.
  • Quy trình vô khuẩn, an toàn tuyệt đối; 
  • Không sử dụng lại, không sử dụng chung kim châm, vì thế hạn chế đến mức cao nhất nguy cơ lây nhiễm chéo.
  • Ngoài trị liệu Y học cổ truyền, người bệnh sẽ được các bác sĩ tư vấn thêm về các bài tập vận động, chế độ dinh dưỡng tại nhà nhằm tăng hiệu quả điều trị. 

Bệnh nhân có thể kiểm soát triệu chứng đau mỏi vai gáy sau thời gian trị liệu từ 10 đến 15 ngày tại Đông Phương y Pháp. Trong trường hợp người bệnh bị đau mỏi vai gáy mãn tính do mắc một số bệnh lý xương khớp như thoái hóa đốt sống cổ, thoát vị đĩa đệm cổ,… Trung tâm Thuốc dân tộc ứng dụng phác đồ xương khớp HOÀN CHỈNH kết hợp trị liệu Y học cổ truyền và bài thuốc thảo dược đặc trị. 

ĐẶC TRỊ mọi thể đau vai gáy bằng phác đồ HOÀN CHỈNH kết hợp trị liệu Y học cổ truyền và bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang

Quốc dược Phục cốt khang kế thừa và phát triển từ bài thuốc chữa đau xương của người Tày. Đồng thời nguyên tắc biện chứng luận trị trong Y học cổ truyền được ứng dụng bài bản, được nghiên cứu khoa học khai sáng. Bài thuốc và phác đồ đặc trị của Trung tâm Thuốc dân tộc là bước đột phá trong điều trị đau vai gáy bằng thảo dược tại Việt Nam với những ưu điểm sau:

Công thức HOÀN CHỈNH đặc trị chuyên sâu với từng nhóm bệnh đau vai gáy

Đau vai gáy có nhiều nguyên nhân do các bệnh lý cơ xương khớp khác nhau. Trung tâm Thuốc dân tộc không dùng chung 1 đơn thuốc cho tất cả bệnh nhân đau cổ vai gáy mà đơn thuốc được gia giảm theo từng nguyên nhân bệnh. Theo đó, các bác sĩ đầu ngành của Trung tâm Thuốc dân tộc sẽ phối chế 3 nhóm thuốc cơ bản Quốc dược Bổ thận hoàn, Quốc dược Giải độc hoàn, Quốc dược Phục cốt hoàn đặc trị chuyên sâu mọi căn nguyên gây đau vai gáy. Cụ thể:

  • Quốc dược đặc trị đau cổ vai gáy do thoát vị đĩa đệm cổ.
  • Quốc dược đặc trị đau cổ vai gáy do thoái hóa đốt sống cổ.
  • Quốc dược đặc trị đau cổ vai gáy do viêm khớp quanh vai.
  • Quốc dược đặc trị đau cổ vai gáy do vôi, gai cột sống cổ.

Đọc thêm: Bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang và sự khác biệt đột phá trong điều trị bệnh xương khớp

3 nhóm thuốc chính trong bài thuốc Quốc dược Phục cốt hoàn
3 nhóm thuốc chính trong bài thuốc Quốc dược Phục cốt hoàn

Sự kết hợp này giúp điều trị trúng đích căn nguyên gây đau cổ vai gáy. Bài thuốc giúp bổ thận, dưỡng huyết, lưu thông khí huyết, điều trị dứt điểm nguyên nhân gây bệnh, loại bỏ triệu chứng đau nhức, phục hồi vận động, tăng cường sức khỏe cơ xương khớp.

Bên cạnh việc sử dụng thuốc uống, Trung tâm Thuốc dân tộc phác đồ điều trị được xây dựng hoàn chỉnh khi kết hợp cùng với phương pháp trị liệu Y học cổ truyền như: xoa bóp bấm huyệt, châm cứu, thủy châm, cấy chỉ,… cùng chế độ dinh dưỡng và bài tập khoa học giúp tăng cường hiệu quả và rút ngắn tối đa thời gian chữa trị.

Vật lý trị liệu tăng hiệu quả và rút ngắn thời gian điều trị
Vật lý trị liệu tăng hiệu quả và rút ngắn thời gian điều trị

Bảng thành phần vàng gồm nhiều bí dược quý hiếm

Bảng thành phần vàng với hơn 50 vị thuốc kinh điển trong điều trị bệnh xương khớp, trong đó có nhiều vị thuốc bí dược lần đầu tiên được nghiên cứu và ứng dụng tại Việt Nam như: Cây tào đông, thau pinh, phác mạy liến, phác mạy nghiến, thau pú lùa, phác kháo cài, co bát vạ, kha khếp, hầu vĩ tóc, kê huyết đằng, na rừng…

Bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang nổi bật ở tính an toàn khi 100% thành phần thuốc là thảo dược thiên nhiên đạt chuẩn GACP-WHO. Bệnh nhân được bác sĩ đồng hành cho đến khi khỏi bệnh. Thuốc được hỗ trợ sắc sẵn dưới dạng cao tinh chất, cao viên hoàn tiện dụng.

Đọc thêm: Sự độc đáo trong thành phần thảo dược của bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang

Bảng thành phần vàng Quốc dược Phục cốt khang
Bảng thành phần “vàng” Quốc dược Phục cốt khang

Phác đồ đặc biệt dành cho bệnh nhân đau vai gáy nặng

Quốc dược Phục cốt khang có tính ứng dụng cao và phù hợp với mọi thể, mọi mức độ đau cổ vai gáy. Căn cứ vào mức độ nặng – nhẹ của bệnh, bác sĩ tại Trung tâm sẽ kê đơn, gia giảm vị thuốc và đưa ra phác đồ điều trị phù hợp.

Đặc biệt, Trung tâm Thuốc dân tộc ứng dụng phác đồ ĐẶC BIỆT dành cho bệnh nhân nặng, mãn tính, lâu năm. Dịch vụ điều trị bệnh xương khớp tại nhà đối với bệnh nhân nặng, khó khăn trong di chuyển với cam kết hiệu quả được đông đảo người bệnh quan tâm.

Sở hữu khả năng chữa trị vượt trội, bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang được VTV2 Chất lượng cuộc sống đưa tin là giải pháp hoàn chỉnh và tối ưu nhất trong điều trị các bệnh xương khớp hiện nay. [Xem trực tiếp phóng sự giới thiệu bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang trên VTV2 TẠI ĐÂY]

Hoặc theo dõi phóng sự qua Video sau đây:

Trung tâm Thuốc dân tộc là đơn vị YHCT hàng đầu hiện nay. Trung tâm quy tụ đội ngũ bác sĩ đầu ngành, chất lượng dịch vụ y tế hàng đầu với hơn 1 thập kỷ chăm sóc sức khỏe nhân dân bằng YHCT. Hàng ngàn bệnh nhân đã khỏi bệnh nhờ liệu pháp của Trung tâm Thuốc dân tộc với tỷ lệ khỏi bệnh sau 1-3 tháng là trên 95%. Trong đó, nghệ sĩ Phú Thăng khỏi hẳn thoát vị đĩa đệm sau 2 tháng điều trị.

Xem chi tiết chia sẻ của NS Phú Thăng qua video sau:

Bệnh nhân thoái hóa đốt sống cổ đau mỏi vai gáy, tê bì không giơ nổi cánh tay lành bệnh sau 1 thời gian ngắn 

Cô Kim Thu, Đường Cách Mạng Tháng 8 – P.4 – Q. 3 – Tp HCM là trường hợp bệnh nhân bị thoái hóa đốt sống cổ dẫn đến đau nhói, tê bì không giơ nổi cánh tay kèm đau đầu, đau mỏi vai gáy. Sau một thời gian ngắn áp dụng phác đồ Y học cổ truyền tại Trung tâm Thuốc dân tộc cô Thu đã không còn đau nhức, phục hồi vận động. 

Gửi bạn đọc Video theo dõi chia sẻ của cô Kim Thu:

Tê nửa người do thoái hóa đốt sống cổ, thắt lưng người bệnh phục hồi sau 1 thời gian ngắn 

Bà Phùng Thị Giang, 70 tuổi là bệnh nhân bị thoái hóa đốt sống cổ, vôi hóa đốt sống lưng L4, L5 dẫn đến tê nửa người, có những hôm đau đầu gối không duỗi được chân, đi lại khó khăn. Bà Giang đã nhiều năm đi chữa Tây y tại nhiều cơ sở y tế lớn nhưng không hiệu quả. Sau khi thăm khám, áp dụng phác đồ hỗ trợ điều trị bệnh xương khớp Thuốc dân tộc, bà Giang đã nhận thấy những tín hiệu tích cực, giảm đau nhức sau thời gian ngắn. 

Mời bạn đọc lắng nghe chia sẻ của bà Giang qua Video sau:

Bị thoái hóa cột sống mỗi năm đau thêm 1 chỗ, bệnh nhân nhận kết quả tích cực sau thời gian ngắn tại Trung tâm Thuốc dân tộc

Bà Bùi Thị Lâm (73 tuổi – Trần Duy Hưng – Hà Nội) bị thoái hóa đốt sống cổ gây đau đớn, cứng đốt sống cổ khó vận động. Nhiều năm liền áp dụng nhiều thuốc hỗ trợ điều trị nhưng không đạt được hiệu quả như mong muốn. Sau khi sử dụng 1 liệu trình thuốc kết hợp vật lý trị liệu tại Trung tâm Thuốc dân tộc, bà Lâm thấy tình trạng bệnh lý xương khớp thuyên giảm.

Gửi bạn đọc chia sẻ của bà Lâm qua video sau:

Bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang được gia giảm và kê đơn duy nhất bởi bác sĩ Trung tâm Thuốc dân tộc, người bệnh cần liên hệ trực tiếp để được bác sĩ đầu ngành tư vấn điều trị.

Thông tin liên hệ:

TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG THUỐC DÂN TỘC

Hà Nội: B31, ngõ 70 Nguyễn Thị Định, Thanh Xuân. SĐT: (024) 7109 66990987 173 258

Hồ Chí Minh:145 Hoa Lan, Phường 2, Quận Phú Nhuận.SĐT:(028) 7109 6699 – 0961 825 886

Truy cập Website: thuocdantoc.org/ Fanpage:Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc

GỌI NGAY HOTLINE ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN VÀ HỖ TRỢ NHANH NHẤT

ĐỪNG BỎ LỠ:

Lưu ý khi dùng thuốc trị đau vai gáy

Sử dụng thuốc là một trong những biện pháp điều trị đau vai gáy phổ biến. Tuy nhiên, dùng thuốc chỉ có tác dụng cải thiện triệu chứng tạm thời và hầu như không tác động đến nguyên nhân gây bệnh. Vì vậy khi sử dụng thuốc, cần chú ý một số vấn đề sau:

Nên tập thể dục thường xuyên và thay đổi các tư thế sai lệch gây chèn ép vùng cổ, vai, gáy

  • Không tùy tiện sử dụng thuốc khi chưa tham vấn y khoa, đặc biệt là thuốc dạng uống.
  • Nên thông báo với bác sĩ/ dược sĩ tình trạng sức khỏe, tiền sử dị ứng và độ tuổi để được chỉ định loại thuốc phù hợp. Bên cạnh đó, cần tuân thủ tuyệt đối hướng dẫn về liều dùng và thời gian sử dụng.
  • Các sản phẩm như TPCN, viên uống bổ sung, TPBVSK chỉ có tác dụng hỗ trợ và không thể thay thế cho thuốc điều trị được bác sĩ chỉ định. Chính vì vậy, cần tránh tình trạng phụ thuộc hoàn toàn vào các sản phẩm này.
  • Tránh lạm dụng thuốc chữa đau vai gáy. Thay vào đó nên phối hợp với các biện pháp điều trị an toàn khác như xoa bóp, bấm huyệt, tập thể dục thường xuyên và thay đổi các tư thế sai lệch.
  • Không sử dụng rượu bia, đồ uống chứa cồn và hút thuốc lá trong thời gian dùng thuốc.
  • Nếu xảy ra tác dụng phụ khi sử dụng, nên thông báo với nhân viên y tế để được cân nhắc về việc ngưng thuốc và thay thế loại thuốc mới. Tuyệt đối không tự ý ngưng dùng thuốc khi chưa có sự cho phép của bác sĩ (đặc biệt là thuốc giảm đau gây nghiện).
  • Đối với những trường hợp đau mỏi vai gáy do thoát vị đĩa đệm và thoái hóa đốt sống cổ, nên tuân thủ phác đồ điều trị từ bác sĩ chuyên khoa để kiểm soát triệu chứng và làm chậm tiến triển của bệnh.

Trên đây là thông tin giải đáp thắc mắc đau vai gáy nên uống thuốc gì tốt. Hy vọng qua bài viết, quý bạn đọc và người bệnh sẽ có thêm kinh nghiệm hay chữa bệnh hiệu quả.

4.7/5 - (17 bình chọn)

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

messenger
Ẩn