Viêm Khớp Khuỷu Tay: Nguyên Nhân, Triệu Chứng và Cách Điều Trị

5/5 - (8 bình chọn)

Viêm khớp khuỷu tay thường xảy ra do nguyên nhân bệnh lý, bao gồm viêm xương khớp, viêm khớp dạng thấp, lupus ban đỏ… Ngoài ra bệnh cũng có thể tiến triển từ một số tác động vật lý khiến các xương/ sụn ở khớp bị viêm hoặc kích ứng quá mức. Bệnh lý này thường kèm theo cảm giác đau đớn, sưng và đỏ khớp, khớp cứng, giảm khả năng vận động.

Nên đọc: Hết đau nhức, phục hồi vận động với bài thuốc xử lý viêm khớp từ thảo dược

Tìm hiểu dấu hiệu nhận biết, nguyên nhân và hướng điều trị viêm khớp khuỷu tay hiệu quả
Tìm hiểu dấu hiệu nhận biết, nguyên nhân và hướng điều trị viêm khớp khuỷu tay hiệu quả

Viêm khớp khuỷu tay là gì?

Khuỷu tay là một trong những khớp xương quan trọng của cơ thể, nằm giữa cẳng tay và cánh tay trên. Khớp khuỷu tay cho phép con người uốn cong cánh tay hoặc duỗi tối đa để thực hiện các hoạt động cần thiết.

Viêm khớp khuỷu tay là thuật ngữ chỉ những rối loạn có ảnh hưởng đến chức năng, hoạt động và cấu trúc của khớp khuỷu tay. Bệnh lý này xảy ra khi một hoặc nhiều bộ phận cấu thành khớp khuỷu tay bị viêm hoặc kích ứng quá mức.

Bệnh thường gây sưng và đỏ khớp kèm theo cảm giác đau đớn nghiêm trọng, tầm vận động bị hạn chế (dấu hiệu thường gặp nhất của viêm khớp khuỷu tay). Trong nhiều trường hợp, người bệnh có thể bị biến dạng khớp, khớp khuỷu tay co cứng dẫn đến nhiều khó khăn trong các hoạt động sinh hoạt và lao động.

Thầy thuốc ưu tú, bác sĩ Lê Hữu Tuấn - Nguyên Phó Giám đốc Trung tâm CNC Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương với hơn 40 năm kinh nghiệm thăm khám và điều trị bệnh xương khớp đã giúp đông đảo người bệnh phục hồi vận động. [Tìm hiểu ngay]

Nguyên nhân gây viêm khớp khuỷu tay

Bệnh viêm khớp khuỷu tay xảy ra do nhiều nhân. Bao gồm:

1. Viêm khớp dạng thấp (RA)

Viêm khớp dạng thấp (RA) là nguyên nhân gây viêm khớp khuỷu tay thường gặp nhất. Đây là một bệnh mãn tính, tiến triển khi hệ thống miễn dịch bị hoạt động quá mức và rối loạn, liên tục tấn công vào các tế bào khỏe mạnh của cơ thể và khiến chúng bị tổn thương. Từ đó gây viêm khớp.

Viêm khớp dạng thấp có thể làm ảnh hưởng đến bất kỳ khớp nào của cơ thể, trong đó có khớp khuỷu tay. Thông thường đau khuỷu tay sẽ bắt đầu trong giai đoạn đầu của bệnh. Đau do viêm khớp dạng thấp thường đối xứng, bệnh nhân có thể bị đau nhói hoặc đau âm ỉ. Sau một thời gian tiến triển, các nốt thấp khớp sẽ hình thành ở khuỷu tay.

Viêm khớp khuỷu tay thường xảy ra do viêm khớp dạng thấp (RA)
Viêm khớp khuỷu tay thường xảy ra do viêm khớp dạng thấp (RA)

2. Viêm xương khớp

Viêm khớp khuỷu tay có thể xảy ra ở người bị viêm xương khớp (còn được gọi là viêm khớp do thoái hóa, thoái hóa khớp). Đây là một dạng viêm khớp mãn tính phổ biến. Bệnh thể hiện cho tình trạng hư hỏng và hao mòn của sụn khớp khiến các đầu xương ở khớp cọ xát với nhau. Điều này gây cứng khớp và đau đớn nghiêm trọng.

Ngoài cứng khớp và đau nhức khuỷu tay, bệnh nhân bị viêm khớp khuỷu tay do viêm xương khớp còn nhận thấy một số dấu hiệu khó chịu dưới đây:

  • Sưng khớp
  • Hạn chế khả năng vận động
  • Xuất hiện gai xương ở khuỷu tay
  • Khớp phát ra âm thanh khi uốn cong hoặc duỗi thẳng
  • Biến dạng khớp khuỷu tay

3. Bệnh gout

Bệnh gout (gút) cũng là một trong những nguyên nhân gây viêm khớp khuỷu tay thường gặp. Bệnh lý này xảy ra khi lượng axit uric trong cơ thể không được đào thải mà tích tụ trong máu. Lâu ngày lắng đọng tại các khớp và mô dưới dạng tinh thể sắc nhọn, phát sinh phản ứng viêm. Từ đó gây ra tình trạng sưng và đau dữ dội ở các khớp, trong đó có khớp khuỷu tay.

Dấu hiệu nhận biết viêm khớp khuỷu tay do bệnh gout:

  • Nóng, đỏ, sưng và đau dữ dội ở khớp
  • Cơn đau thường nghiêm trọng hơn hoặc khởi phát sau một bữa ăn thịnh soạn, sử dụng một số thuốc (Aspirin, thuốc lợi tiểu), nhiễm khuẩn, dùng hóa chất điều trị ung thư
  • Đau thường giảm sau 5 – 7 ngày
  • Sờ thấy ấm vùng da quanh khớp
  • Sốt
  • Cơ thể mệt mỏi
  • Xuất hiện các hạt tophi
Viêm khớp khuỷu tay do gout gây đau nhức, sưng, nóng và đỏ khớp dữ dội
Viêm khớp khuỷu tay do gout gây đau nhức, sưng, nóng và đỏ khớp dữ dội

4. Viêm khớp vảy nến

Nếu bị viêm khớp vảy nến, khuỷu tay của bạn có thể bị viêm và đau nhức nghiêm trọng. Đây là một loại viêm khớp mãn tính và viêm khớp tự miễn. Bệnh có diễn tiến nhanh và từng đợt, xảy ra sau bệnh vảy nến.

Người bị viêm khớp khuỷu tay do viêm khớp vảy nến thường có những tổn thương xương khớp vĩnh viễn, cấu trúc khớp bị phá hủy, các bộ phận cấu thành khớp bị tổn thương. Điều này tăng nguy cơ tàn phế và mất chức năng vận động ở bệnh nhân.

Những trường hợp có khớp khuỷu tay bị viêm do viêm khớp vảy nến sẽ có những triệu chứng sau:

  • Mềm và sưng ở một hoặc ở cả hai bên khớp
  • Đau cơ và gân
  • Đau, sưng khuỷu tay, ngón tay và ngón chân
  • Đau và cứng ở cột sống
  • Bong tróc da đầu
  • Móng tay bị rỗ
  • Móng tay bị tách ra khỏi phần thịt bên dưới
  • Đỏ mắt…

5. Viêm khớp khuỷu tay do lupus ban đỏ

Những người bị viêm khớp khuỷu tay do bệnh lupus ban đỏ thường nghiêm trọng, cần được điều trị y tế sớm để hạn chế rủi ro. Khi mắc bệnh lupus, hệ thống miễn dịch sẽ kích thích sản sinh kháng thể tấn công vào các mô, bao gồm cả khớp. Bệnh lý này thường làm ảnh hưởng đến bàn chân và bàn tay. Tuy nhiên trong nhiều trường hợp, bệnh làm ảnh hưởng đến khuỷu tay.

Bệnh lupus ban đỏ hệ thống có những đặc trưng cơ bản gồm sưng, viêm và tổn thương khớp, phổi, thận, tim, máu, da. Vì thế để nhận biết bệnh lý này, người bệnh có thể dựa vào một số dấu hiệu được liệt kê dưới đây:

  • Viêm khớp
  • Sưng khớp
  • Đau khớp
  • Sưng mắt cá chân
  • Nhạy cảm với ánh sáng mặt trời
  • Mệt mỏi nghiêm trọng, đau ngực khi hít thở sâu
  • Đau đầu
  • Co giật
  • Phát ban hình bướm trên má và mũi
  • Thiếu máu
  • Rụng tóc
  • Xuất hiện hiện tượng Raynaud
  • Có vấn đề về đông máu

6. Chấn thương

Viêm khớp khuỷu tay có thể xảy ra do chấn thương, thường gặp ở vận động viên, người lao động chân tay… Chấn thương do va đập, té ngã làm tổn thương các bộ phần cấu thành khớp khuỷu tay. Khi không được điều trị hiệu quả, tình trạng kích ứng quá mức hoặc viêm sẽ tiến triển.

Viêm khớp khuỷu tay có thể xảy ra sau té ngã, va chạm hoặc tác động lực trực tiếp lên khuỷu tay
Viêm khớp khuỷu tay có thể xảy ra sau té ngã, va chạm hoặc tác động lực trực tiếp lên khuỷu tay

Yếu tố nguy cơ của viêm khớp khuỷu tay

Những yếu tố được liệt kê dưới đây có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh viêm khớp khuỷu tay:

  • Tuổi tác: Người cao tuổi thường có nguy cơ mắc bệnh cao hơn.
  • Giới tính: Phần lớn các dạng viêm khớp xảy ra ở nữ giới.
  • Yếu tố di truyền: Những người có tiền sử gia đình bị viêm khớp dạng thấp, bệnh lupus ban đỏ hệ thống, viêm khớp vảy nến… sẽ có nguy cơ mắc bệnh viêm khớp khuỷu tay cao hơn so với những nhóm đối tượng khác.
  • Nghề nghiệp và sinh hoạt: Những người làm việc gắng sức, thường xuyên lặp đi lặp lại một số động tác làm ảnh hưởng đến khuỷu tay thường có nguy cơ viêm khớp cao hơn.
  • Nhiễm trùng: Tình trạng nhiễm trùng có thể làm phát sinh nhiều dạng viêm khớp khác nhau.
  • Hút thuốc lá: Nguy cơ viêm khớp khuỷu tay do viêm xương khớp cao hơn ở những người có thói quen hút thuốc lá.

Triệu chứng của viêm khớp khuỷu tay

Tùy thuộc vào nguyên nhân, bệnh nhân bị viêm khớp khuỷu tay sẽ có những biểu hiện khác nhau. Tuy nhiên dưới đây là những triệu chứng phổ biến:

Đau khớp: Đau khớp là triệu chứng thường gặp nhất của bệnh viêm khớp khuỷu tay. Tùy thuộc vào tình trạng, cơn đau có thể âm ỉ hoặc đau nhói kéo dài.

  • Đối với viêm khớp dạng thấp, bệnh nhân bị đau khuỷu tay đối xứng hai bên kèm theo nhiều triệu chứng nghiêm trọng khác. Đau khuỷu tay thường nghiêm trọng hơn khi cố gắng uốn cong, ấn vào khớp, nâng vật hoặc mở rộng cánh tay.
  • Đối với viêm xương khớp giai đoạn nặng, cơn đau có thể liên tục ngay cả khi nghỉ ngơi và vào ban đêm.

Sưng tấy: Sưng tấy thường phổ biến ở những bệnh nhân bị viêm khớp khuỷu tay do viêm khớp dạng thấp.

Đỏ và ấm khớp: Những bệnh nhân bị viêm khớp do gout thường có triệu chứng đỏ và ấm khớp.

Mất tính ổn định của khớp: Khớp tổn thương bị lệch và không ổn định, bệnh nhân khó thực hiện các hoạt động sinh hoạt thường ngày.

Khóa khớp: Người bệnh có cảm giác co cứng và khóa ở khuỷu tay bị tổn thương. Triệu chứng này xảy ra phổ biến ở bên nhân bị viêm xương khớp.

Bầm tím: Những vết bầm tím quanh khuỷu tay thường phát triển sau chấn thương.

Hạn chế khả năng vận động: Viêm khớp khiến bệnh nhân có uốn cong hoặc duỗi thẳng khuỷu tay. Việc cố gắng thực hiện có thể làm phát sinh hoặc khiến cơ đau trở nên nghiêm trọng hơn.

Một số triệu chứng khác:

  • Cứng khớp
  • Tê ngón út và ngón tay đeo nhẵn
  • Ngứa ran ở khuỷu tay
  • Biến dạng khớp
  • Xuất hiện nốt thấp
  • Xuất hiện các triệu chứng bên ngoài khớp (cơ thể mệt mỏi, sốt…)
Đau nhức, sưng, ấm, đỏ khớp, hạn chế khả năng vận động là những triệu chứng của viêm khớp khuỷu tay
Đau nhức, sưng, ấm, đỏ khớp, hạn chế khả năng vận động là những triệu chứng của viêm khớp khuỷu tay

Viêm khớp khuỷu tay có nguy hiểm không?

Hầu hết bệnh nhân bị viêm khớp khuỷu tay đều do các bệnh lý nghiêm trọng, cần được điều trị y tế ngay lập tức. Những trường hợp không điều trị hoặc điều trị không hiệu quả có thể gây ra những vấn đề nghiêm trọng sau:

  • Đau mãn tính
  • Biến dạng khớp vĩnh viễn
  • Mất khả năng vận động và tàn phế

Để phòng ngừa biến chứng, người bệnh cần thăm khám và điều trị ngay khi những triệu chứng đầu tiên xuất hiện.

Đọc ngay: VTV2 đưa tin Việt Nam nghiên cứu thành công bài thuốc xương khớp từ Y học cổ truyền

Điều trị viêm khớp khuỷu tay

Hiệu quả điều trị và phương pháp được áp dụng cho bệnh nhân bị viêm khớp khuỷu tay phụ thuộc vào một số yếu tố. Trong đó có nguyên nhân gây bệnh và mức độ nghiêm trọng. Vì thế tùy thuộc vào tình trạng, người bệnh có thể được hướng dẫn đều trị với một hoặc nhiều phương pháp được liệt kê dưới đây:

Sử dụng thuốc điều trị viêm khớp khủyu tay theo chỉ định

Dùng thuốc là phương pháp được sử dụng phổ biến trong điều trị viêm khớp khuỷu tay. Tùy thuộc vào nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng, bác sĩ có thể chỉ định một số loại thuốc dưới đây:

Thuốc giảm đau:

  • Acetaminophen: Người bệnh có thể được hướng dẫn sử dụng Acetaminophen để cải thiện cơn đau. Đây là thuốc giảm đau không kê đơn, thường được dùng cho những trường hợp đau nhẹ hoặc trung bình. Acetaminophen có tác dụng giảm đau và hạ sốt.
  • Tramadol: Tramadol thuộc nhóm Opioid – thuốc giảm đau gây nghiện. Thuốc này có tác dụng giảm đau ở mức trung bình đến nặng, thường mang đến hiệu quả nhanh và cao. Tuy nhiên thuốc chỉ được dùng khi cần thiết và có chỉ định của bác sĩ để tránh phát sinh tác dụng phụ.
  • Thuốc giảm đau tại chỗ: Để giảm đau do viêm khớp khuỷu tay, người bệnh có thể được hướng dẫn sử dụng thuốc mỡ hoặc kem bôi chứa capsaicin/ tinh dầu bạc hà. Những loại thuốc này có thể giúp giảm sưng và đau hiệu quả.

Nên đọc: Giảng viên đại học chia sẻ kinh nghiệm khỏi hẳn viêm khớp tay

Thuốc điều trị viêm khớp khuỷu tay
Thuốc điều trị viêm khớp khuỷu tay

Thuốc chống viêm không steroid (NSAID): Thuốc này có tác dụng giảm đau, trị viêm và sưng, thường được dùng cho những người bị đau và viêm khớp ở mức trung bình. NSAID cần được sử dụng theo hướng dẫn của bác sĩ để tránh tác dụng phụ lên hệ tiêu hóa.

Thuốc chống thấp khớp tác dụng chậm (DMARDs): DMARDs được chỉ định cho những bệnh nhân bị viêm khớp khuỷu tay do viêm khớp dạng thấp. Thuốc có tác dụng ức chế miễn dịch và giảm viêm. Methotrexate và Hydroxychloroquine là những loại thuốc chống thấp khớp tác dụng chậm thường được sử dụng.

Thuốc sinh học: Thuốc sinh học có thể được sử dụng đồng thời với DMARDs để tăng hiệu quả điều trị viêm khớp khuỷu tay. Thuốc này có tác dụng giảm cứng và đau khớp, giảm nguy cơ tàn phế và ngăn ngừa tổn thương mô do hệ thống miễn dịch rối loạn.

Corticoid: Corticoid là thuốc ức chế miễn dịch, chống dị ứng và chống viêm mạnh. Thuốc được dùng khi các thuốc chống viêm khác không mang đến hiệu quả điều trị cao. Tùy thuộc vào tình trạng, bệnh nhân có thể được tiêm Corticoid vào khớp hoặc dùng dưới dạng thuốc uống.

Thuốc xương khớp Quốc dược Phục cốt khang ĐIỀU TRỊ DỨT ĐIỂM đau khớp khuỷu tay TỪ GỐC, ngăn tái phát cơn đau

Bài thuốc xương khớp Quốc dược Phục cốt khang được nghiên cứu và hoàn thiện ĐỘC QUYỀN của Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc. Thuốc đặc trị đau khớp khuỷu tay của Trung tâm Thuốc dân tộc chắt lọc tinh hoa Y học cổ truyền dân tộc, nổi bật nhất là bài thuốc bí truyền chữa đau nhức xương của dân tộc Tày – Bắc Kạn, được phân tích và nghiên cứu bài bản dưới ánh sáng của khoa học hiện đại. 

Bài thuốc được nghiên cứu bài bản
Bài thuốc được nghiên cứu bài bản

Quốc dược Phục cốt khang được làm mới công thức, gia giảm thêm thành phần cho dược tính mạnh mẽ phù hợp thể trạng, thể bệnh người Việt hiện thời. Quốc dược Phục cốt khang được VTV2 Chất lượng cuộc sống đưa tin, giới thiệu, hàng triệu bệnh nhân xương khớp sử dụng và đã khỏi đau nhức, phục hồi vận động.

Hơn 50 thượng dược xương khớp được lựa chọn, gia giảm theo tỷ lệ vàng tạo thành 3 nhóm thuốc BỔ THẬNGIẢI ĐỘC ĐẶC TRỊ tạo 3 mũi nhọn vàng tấn công trực diện vào căn nguyên gây đau khớp khuỷu tay, cùng lúc thực hiện nhiều nhiệm vụ:

  • Điều trị dứt điểm bệnh viêm đa khớp, viêm khớp dạng thấp là những nguyên nhân chính gây đau khớp khuỷu tay
  • Hết đau nhức ở khuỷu tay, có thể vận động tay thoải mái, linh hoạt sau mỗi ngày dùng thuốc.
  • Tinh chất thảo dược thẩm thấu giúp tăng sinh dịch nhầy sụn khớp, bổ sung canxi, dưỡng chất nuôi dưỡng sụn khớp, tăng sự dẻo dai cho xương khớp
  • Tái tạo xương khớp, ngăn biến dạng khớp, ngăn thoái hóa, lão hóa xương khớp.

XEM THÊM THÔNG TIN CHI TIẾT BÀI THUỐC CHỮA VIÊM KHỚP TAY QUỐC DƯỢC PHỤC CỐT KHANG TẠI ĐÂY

Quốc dược Phục cốt khang là sự kết hợp của hơn 50 thượng dược trong tái tạo và phục hồi xương khớp. Trong đó, nhiều nhóm thuốc vị quân, vị chủ là bí dược lần đầu tiên được nghiên cứu và ứng dụng tại Việt Nam. Các vị thuốc được phối chế, kết hợp theo nguyên tắc “quân – thần – tá – sứ”, nhóm thuốc này nâng đỡ, mở đường cho nhóm thuốc kia phát huy tối đa dược tính.

Quốc dược Phục cốt khang kết hợp tinh hoa hơn 50 vị thuốc tốt bậc nhất trong việc điều trị viêm khớp tay
Quốc dược Phục cốt khang kết hợp tinh hoa hơn 50 vị thuốc tốt bậc nhất trong việc điều trị viêm khớp tay

Một phần dược liệu trong bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang được lấy trực tiếp từ hệ thống vườn thuốc Nam đạt chuẩn GACP – WHO do Trung tâm Thuốc dân tộc quy hoạch, phát triển. Phần còn lại là cây thuốc được lấy trực tiếp từ rừng núi tự nhiên có dược tính dồi dào. 

Để tiện sử dụng, Trung tâm Thuốc dân tộc hỗ trợ sắc thuốc sẵn thuốc dưới dạng cao viên hoàn, cao tinh chất, thuốc dạng nước đóng gói. Công nghệ sắc và cô đặc thuốc hiện đại giúp bài thuốc giữ được trọn vẹn dược tính, dễ dàng hấp thu. 

Bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang điều trị bệnh viêm khớp theo từng giai đoạn
Bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang điều trị bệnh viêm khớp theo từng giai đoạn

Với Quốc dược Phục cốt khang, các cơn đau nhức, tình trạng sưng cứng khớp tay sẽ thuyên giảm từng ngày. Người bệnh viêm khớp tay cảm nhận bệnh chuyển biến qua từng giai đoạn như sau:

  • Giai đoạn LOẠI BỎ VĂN NGUYÊN
  • Giai đoạn TIÊU VIÊM, KIỂM SOÁT TRIỆU CHỨNG
  • Giai đoạn TÁI TẠO và LÀM LÀNH
  • Giai đoạn PHỤC HỒI và NUÔI DƯỠNG

Để đạt hiệu quả điều trị bệnh tốt nhất, Trung tâm Thuốc dân tộc ứng dụng thành công phác đồ Y học cổ truyền HOÀN CHỈNH 4 TRONG 1 khi điều trị đau khớp khuỷu tay. Ngoài sử dụng bài thuốc xương khớp Quốc dược Phục cốt khang, người bệnh còn được sử dụng thêm cồn xoa bóp thảo dược giúp giảm đau tại chỗ; trị liệu xoa bóp, châm cứu giúp thư giãn gân cốt. Bệnh nhân được bác sĩ đồng hành tư vấn chi tiết bữa ăn dinh dưỡng và các bài tập tay phù hợp. 

Trung tâm Thuốc dân tộc có phác đồ xương khớp ĐẶC BIỆT cho bệnh nhân nặng, vận động hạn chế. Dịch vụ khám chữa bệnh tại nhà (áp dụng cho người bệnh ở nội thành Hà Nội và TPHCM).

Kết thúc quá trình điều trị từ 2 – 5 tháng, hơn 95% bệnh nhân xương khớp có thể vận động thoải mái, linh hoạt, không tái phát sau nhiều năm. 

ĐÔNG ĐẢO NGƯỜI BỆNH PHẢN HỒI VỀ HIỆU QUẢ BÀI THUỐC QUỐC DƯỢC PHỤC CỐT KHANG [XEM CHI TIẾT TẠI ĐÂY]

Đông đảo người bệnh phản hồi về hiệu quả bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang
Đông đảo người bệnh phản hồi về hiệu quả bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang

Người bệnh đang bị đau khớp khuỷu tay hay gặp bất kỳ vấn đề nào về xương khớp có thể liên hệ với Trung tâm Thuốc dân tộc để được bác sĩ đầu ngành tư vấn MIỄN PHÍ qua các kênh thông tin như sau:

TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG THUỐC DÂN TỘC

  • Đơn vị là sự lựa chọn số 1 về Y học cổ truyền của đông đảo nhân dân.
  • Quy tụ đội ngũ bác sĩ Y học cổ truyền đầu ngành. (Xem chi tiết)
  • Hơn 1 thập kỷ phát triển, sở hữu hơn 100 bài thuốc cổ phương.
  • Được cấp phép hoạt động, Bộ y tế lựa chọn là mô hình kiểu mẫu. (Xem chi tiết)
  • Địa chỉ chăm sóc sức khỏe tin cậy của nhiều người nổi tiếng, truyền hình, báo chí đưa tin.
  • Được vinh danh bằng nhiều giải thưởng danh giá (Xem chi tiết)

Thông tin liên hệ:

Hà Nội: Biệt thự B31, ngõ 70 Nguyễn Thị Định, Thanh Xuân. SĐT, Zalo: 024 7109 7799 – 0987 173 258

Hồ Chí Minh: Số 145 Hoa Lan, P. 2, Q. Phú Nhuận. SĐT, Zalo: 028 7109 6699 – 0961 825 886

Website: thuocdantoc.org | FanpageTrung tâm Nghiên cứu & Ứng dụng Thuốc dân tộc

BÀI VIẾT NÊN ĐỌC: Bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang có tốt không? Giá bao nhiêu? Mua ở đâu?

Biện pháp chăm sóc và khắc phục tại nhà

Những biện pháp chăm sóc và khắc phục tại nhà có thể mang đến hữu ích trong việc cắt giảm các triệu chứng của bệnh. Dưới đây là những biện pháp thường được áp dụng gồm:

  • Để khớp nghỉ ngơi

Khi bị đau hoặc sau thời gian hoạt động thể chất, người bệnh nên để khuỷu tay nghỉ ngơi. Biện pháp này giúp phòng ngừa và giảm đau hiệu quả, giảm áp lực lên các khớp, tạo điều kiện cho khuỷu tay tổn thương được chữa lành.

  • Chườm đá

Những người bị viêm khớp khuỷu tay nên chườm đá mỗi ngày 3 lần, mỗi lần từ 15 – 20 phút. Biện pháp này có tác dụng giảm sưng tấy, viêm và đau đớn. Đồng thời hạn chế các triệu chứng bùng phát trong tương lai.

Biện pháp chườm đá nên được thực hiện trong vài ngày đầu bị tổn thương. Bởi điều này có thể giúp tăng hiệu quả làm dịu các triệu chứng bùng phát.

  • Chườm ấm

Sử dụng nhiệt ấm để thư giãn các cơ, nới lỏng các khớp cứng. Từ đó cải thiện khả năng vận động hiệu quả. Ngoài ta biện pháp chườm ấm còn có tác dụng giảm đau, tăng lưu thông máu giúp thúc đẩy sự chữa lành của các mô bị tổn thương.

Chườm ấm có tác dụng giảm đau, sưng, hạn chế tình trạng cứng khớp và tăng tầm vận động
Chườm ấm có tác dụng giảm đau, sưng, hạn chế tình trạng cứng khớp và tăng tầm vận động
  • Tập thể dục

Những người bị viêm khớp khuỷu tay được khuyên tập thể dục mỗi ngày để ngăn ngừa và giảm nhẹ các triệu chứng bùng phát. Kết quả nghiên cứu cho thấy, thường xuyên tập luyện với những bài tập thích hợp giúp giảm nhẹ các cơn đau, nới lỏng và nâng cao tính linh hoạt cho các khớp cứng, tăng độ dẻo dai cho dây chằng. Điều này giúp cải thiện khả năng vận động hiệu quả.

Ngoài ra duy trì vận động và tập thể dục còn giúp tăng cường sức mạnh cơ bắp, tăng tuần hoàn máu, cải thiện ngưỡng chịu đau. Đồng thời tăng cường sức khỏe và hệ miễn dịch, cải thiện chức năng xương khớp.

Tuy nhiên việc luyện tập ở bệnh nhân bị viêm khớp khuỷu tay cần có sự hướng dẫn của chuyên viên vật lý trị liệu. Các bài tập được thực hiện phải phù hợp với tình trạng để tránh làm bùng phát các triệu chứng.

  • Chế độ ăn uống lành mạnh

Người bị viêm khớp khuỷu tay cần duy trì chế độ ăn uống lành mạnh và cân bằng để giảm nhẹ bệnh lý và các triệu chứng. Bởi chế độ dinh dưỡng phù hợp có thể cung cấp các thành phần dinh dưỡng giúp giảm đau, viêm và sưng khớp. Đồng thời cải thiện độ chắc khỏe cho hệ xương, chống thoái hóa và tăng tầm vận động cho người bệnh.

Ngoài ra duy trì chế độ ăn uống lành mạnh còn giúp duy trì cân nặng hợp lý, giảm áp lực lên khớp xương. Từ đó hỗ trợ cải thiện các triệu chứng bùng phát.

Các thành phần dinh dưỡng cần thiết cho quá trình điều trị viêm khớp khuỷu tay gồm:

  • Vitamin C: Chống viêm, giảm đau, tăng đề kháng và bảo vệ sức khỏe tổng thể.
  • Axit béo omega-3: Chống viêm, ngăn ngừa thoái hóa khớp sớm, cải thiện khả năng vận động, giảm đau.
  • Canxi: Tăng mật độ xương, duy trì khung xương chắc khỏe, giảm đau nhức xương khớp.
  • Vitamin D: Tăng khả năng và tốc độ hấp thụ canxi. Đồng thời tăng sử dụng canxi, hạn chế tình trạng lắng đọng.
  • Protein: Cung cấp năng lượng, tăng khối lượng cơ.

5 nhóm thực phẩm không thể thiếu trong chế độ ăn của người viêm khớp khuỷu tay:

  • Thực phẩm chứa đường và chất béo
  • Sữa và những chế phẩm từ sữa
  • Các loại đậu, trứng, thịt và cá
  • Thực phẩm giàu tinh bột
  • Trái cây và rau quả
Thiết lập chế độ ăn uống lành mạnh để cung cấp dinh dưỡng giúp giảm đau, cải thiện chất lượng xương, chống viêm
Thiết lập chế độ ăn uống lành mạnh để cung cấp dinh dưỡng giúp giảm đau, cải thiện chất lượng xương, chống viêm

Vật lý trị liệu

Để giảm nhẹ triệu chứng của bệnh viêm khớp khuỷu tay, vật lý trị liệu sẽ được áp dụng. Phương pháp này có tác dụng giảm đau, tăng tầm vận động cho khuỷu tay, chống cứng khớp. Ngoài ra vật lý trị liệu còn có tác dụng cải thiện tuần hoàn máu, tăng cường sức mạnh, kéo giãn và cải thiện tính linh hoạt cho dây chằng.

Một số hình thức vật lý trị liệu thường được áp dụng:

  • Tập vật lý trị liệu
  • Sử dụng nhiệt
  • Siêu âm trị liệu
  • Điện trị liệu
Vật lý trị liệu có tác dụng giảm đau, kích thích tuần hoàn máu, tăng tầm vận động, chống cứng khớp
Vật lý trị liệu có tác dụng giảm đau, kích thích tuần hoàn máu, tăng tầm vận động, chống cứng khớp

Liệu pháp thay thế

Một số liệu pháp dưới đây có thể áp dụng để tăng khả năng kiểm soát bệnh lý:

  • Châm cứu: Châm cứu có tác dụng giảm đau và viêm khớp. Liệu pháp này được thực hiện bằng cách dùng kim nhỏ châm vào một số điểm trên da.
  • Xoa bóp: Liệu pháp xoa bóp có tác dụng đả thông kinh mạch, tăng lưu thông huyết, giảm đau, hạn chế tình trạng cứng khớp. Ngoài ra liệu pháp này còn có tác dụng thư giãn các khớp xương và tăng tầm vận động.
  • Yoga và thái cực quyền: Một số động tác trong yoga và thái cực quyền có tác dụng kéo giãn các khớp xương và dây chằng, cải thiện tầm vận động và tính linh hoạt cho khớp. Đồng thời cải thiện lưu thông máu và hỗ trợ giảm đau hiệu quả.

Phẫu thuật

Nếu viêm khớp khuỷu tay không đáp ứng với những phương pháp điều trị nội khoa, bệnh nhân có thể được yêu cần phẫu thuật để giải quyết tình trạng. Thông thường kỹ thuật dùng trong phẫu thuật điều trị sẽ phụ thuộc vào loại viêm khớp, mức độ nghiêm trọng, tuổi tác và mục đích của bệnh nhân.

Dưới đây là một số lựa chọn phẫu thuật:

  • Nội soi khớp
  • Mổ mở
  • Cắt xương. Kỹ thuật này thường được áp dụng cho những bệnh nhân bị viêm xương khớp hoặc có đoạn xương bị tổn thương nghiêm trọng. Phương pháp này giúp giảm áp lực cho khớp và ngăn bệnh tiến triển.
  • Thay khớp nhân tạo. Nếu khớp khuỷu tay bị hư hỏng nghiên trọng và không thể phục hồi, thay khớp nhân tạo có thể được xem xét chỉ định. Phương pháp này sử dụng khớp nhân tạo (được làm tư kim loại) để thay thế hoàn toàn cho khớp hư hỏng (đã được loại bỏ). Thay khớp nhân tạo có thể giúp hạn chế triệu chứng và duy trì vận động cho bệnh nhân.
Phẫu thuật được chỉ định cho trường hợp viêm khớp khuỷu tay không đáp ứng với phương pháp điều trị nội khoa
Phẫu thuật được chỉ định cho trường hợp viêm khớp khuỷu tay không đáp ứng với phương pháp điều trị nội khoa

Phòng ngừa viêm khớp khuỷu tay

Không có biện pháp ngăn ngừa bệnh viêm khớp khuỷu tay. Tuy nhiên một số cách dưới đây có thể giúp giảm khả năng mắc bệnh:

  • Cân bằng giữa thời gian vận động, làm việc với thời gian nghỉ ngơi. Không vận động và làm việc gắng sức. Nên dành thời gian nghỉ ngơi và xoa bóp khớp khuỷu tay để giảm áp lực.
  • Hạn chế chấn thương bằng cách thận trọng trong các hoạt động sinh hoạt và chơi thể thao.
  • Khởi động kỹ trước khi làm công việc nặng nhọc hoặc chơi thể thao.
  • Tránh lặp đi lặp lại một động tác làm tăng áp lực lên khuỷu tay.
  • Điều trị dứt điểm chấn thương.
  • Dành 60 phút mỗi ngày để vận động với những bộ môn và bài tập thích hợp. Cụ thể như yoga, thái cực quyền, bơi lội…
  • Xây dựng chế độ ăn uống lành mạnh và cân bằng. Đồng thời đảm bảo bổ sung đủ các nhóm chất gồm vitamin và khoáng chất, chất béo, tinh bột và protein. Điều này giúp duy trì khung xương và mô mềm chắc khỏe, giảm nguy cơ viêm khớp khuỷu tay.

Nhìn chung viêm khớp khuỷu tay là một tình trạng nghiêm trọng, khó kiểm soát, có khả năng tiến triển nhanh và gây biến chứng. Chính vì thế, người bệnh cần sớm thăm khám và điều trị theo chỉ định của bác sĩ. Điều này giúp kiểm soát bệnh và hạn chế rủi ro.

Tin bài nên đọc:

TIN BÀI NÊN ĐỌC

5/5 - (8 bình chọn)

Bình luận (67)

  1. Quốc BảoQuốc Bảo says: Trả lời

    Bố em bị viêm khớp ngón tay mấy năm nay rồi, cầm nắm cũng khó khăn, tay hay run nữa, sưng đỏ cả ra uống thuốc bên tây y được đúng 1 năm rồi lại tái lại, uống tiếp thì kiểu bị nhờn thuốc ấy, nên giờ ko còn có tác dụng nhiều như xưa nữa. Giờ thì muốn chuyển sang dòng đông y xem thế nào, mà cũng đang lưỡng lự, sợ đông y không như lời đồn, rồi lại lừa đảo như trên ti vi thì mệt lắm

    1. Thảo ĐỗThảo Đỗ says: Trả lời

      Thì mẹ em cũng đang bị sưng khớp ngón tay đây, sưng 2 ngón cái, đỏ mà nhức lắm. Có nhiều đêm nhức mẹ e cũng không ngủ nổi ấy ạ, Cũng có đi đắp thuốc rồi mà không hiệu quả gì, Nay thấy bảo quốc dược phục cốt khang hiệu quả lắm cũng muốn dẫn mẹ đi khám xem thế nào. Ai đã uống thuốc này chưa ạ, cho e xin phản hồi cho an tâm với ạ .

    2. Kiều HạnhKiều Hạnh says: Trả lời

      Anh chị lại hỏi đúng người đúng chỗ rồi đấy, Em đây, mới có hơn 30 tuổi mà đã bị viêm khớp ngón tay đấy,anh chị có tin được ko ạ. Uống hết thuốc này đến thuốc kia mà cũng không xi nhệ, Khớp ngón ta sưng như hạt lạc ấy, vừa đau vừa nhức. đến bấm bàn phím cũng không bấm nổi . Vậy mà sau khi thăm khàm và được bs kê đơn, uống đúng 3 tháng là tịt luôn, Đên bay giờ chỉ thi thoảng bị nhói tý thay đổi thời tiết thôi chứ giờ ngon rồi. vote 5 sao chất lượng cho dịch vụ đến hiệu quả bên thuốc dân tộc

  2. Khương DuyKhương Duy says: Trả lời

    Mấy bệnh xương khớp là bệnh người già rồi mà, chữa cũng thế thôi ko khỏi được đâu, người trẻ con bảo tái tạo lại mô sụn khớp chứ người già thì lại gì có chuyện uống xong khớp trơn tru như hồi trẻ khỏe

    1. Đoàn ĐôngĐoàn Đông says: Trả lời

      Thì có ai bảo khỏi hẳn đâu anh, người già bị xương khớp đỡ đến 70-80% đã quý lắm rồi. Như trước bố em bị sưng khớp ngón tay nặng đến nỗi tay run bần bật, sưng lên không cầm được gì cả, mà uống cái quốc dược này vào giờ tay cầm nằm hơn trước rồi nhé, cũng đỡ sưng hơn trước nhiều , đỡ đau hơn. Bố e vui lắm, mưng lắm. Đấy anh thấy không, người già họ chỉ cần như vậy thôi, mà nhiều loại thuốc cũng có làm được đâu.

    2. Toàn GiaoToàn Giao says: Trả lời

      Cứ bảo bệnh xương là bệnh người già, mà em mới tý tuổi mà đã bị rồi mà nhiều khi cứ tưởng bị gout, mà đi chụp chiếu thì không phải. bác sĩ bảo em bị viêm khớp ngón tay cho cả đống thuốc tây uống đây, mà uống chưa được bao lâu thì e lại bị viêm loét dạ dày. Thế là ngưng hoàn toàn thuốc tây đi. Cứ ngỡ là cả đời này sống chug với đau khớp, mà may quá có người mách đến trung tâm thuốc dân tộc để bốc thuốc , chữa trị hơn 3 tháng trời, giờ tay cũng không còn sưng ko bị nhức nữa. Tài thật, mà nhiều người cứ bảo thuốc đông y thế này thế nọ chẳng qua chưa tìm đứng thuốc đúng nơi đẻ gửi gắm thôi,

  3. Tăng Hoàng HàTăng Hoàng Hà says: Trả lời

    Nhờ trung tâm tư vấn cho bố mẹ e với, 2 cụ đều có tuổi rồi mà sưng hết khớp tay, giờ lan xuống cả khớp chân nữa. đau nhức không đi đâu làm gì được ấy ạ, Em cũng cho đi bệnh viện tỉnh đẻ khám rồi, uống nhiều thuốc rồi mà cũng không thấy thuyên giảm, Không biết là bị mãn tính như bố mẹ em thì chữa mấy liệu trình thì khỏi nhể.

    1. Phan Thanh ThúyPhan Thanh Thúy says: Trả lời

      Như trước bà ngoại em hơn 70 cũng bị viêm khớp ngón tay mấy năm ấy, mà uống hơn 3 tháng cũng đỡ được 80% đấy, nói chung là tùy theo từng trạng bệnh nặng nhẹ và độ tuổi nữa nhé chị, Chứ mình không may bị xương khớp còn lành lại được chứ người già , xương khớp lão hóa hết rồi, khỏi được chắc chỉ có thuốc tiên

    2. Nguyễn LongNguyễn Long says: Trả lời

      Thông thường cũng chỉ có 3-4 tháng là nặng là lâu nhất rồi, còn nhẹ thì cũng chỉ có 1-2 tháng thôi, ko nhiều đâu, mà bằng thảo dược không có tác dụng phụ đâu. Tôi trước uống có mấy tháng mà thấy ăn ngonn ngủ ngon hơn bao nhiêu luôn. Ban đâu tưởng tích nước mà tăng cân mà không hề có nha

  4. Dương Dương AnhDương Dương Anh says: Trả lời

    Liệu có tin thêm lần nữa không mọi người, tại mình bị mấy lần bên đông y lừa rồi nên sợ lắm.Mà nhất lại cái khoản xương khớp nữa càng sợ.

    1. Hoàng SơnHoàng Sơn says: Trả lời

      Ông đúng dại, tìm vào những trung tâm uy tín chứ, đây người ta có chỗ thăm khám rõ ràng, nguồn gốc rõ ràng, bác sĩ chuyên môn hàng đầu.. thì không tin, tin mấy đứa nó nói trên mạng thì chịu rồi. Quan điểm của tôi là bệnh tật đến tận nơi thăm khám không thì thôi,

    2. Lành Nguyễn ThịLành Nguyễn Thị says: Trả lời

      Thì giờ đông y nhiều như cún con mà mấy bác , không để ý cái là toi ngay. Trước hàng xóm nhà em bị lừa cái vụ xương khớp 7 đời đấy, giờ trắng mắt ra. Mà may đấy chưa uống đấy nhá.

    3. Minh ThuậnMinh Thuận says: Trả lời

      Đông y vốn dĩ nó rất tốt, từ xưa đến nay rồi, nhưng gần thấy nhiều bọn lừa đảo nó làm thế. Nhưng mà cũng phải có loại này loại kia, bản chất nó tốt thì vẫn tôt thôi. Cái quốc dược kia phải nói là đỉnh đấy, Trước tôi bị viêm khớp tay mấy tháng trời. ban đầu đi đắp thuốc, rồi uống thuốc bắc sắc ở quê gửi lên mà cũng ko ăn thua gì cả. Vậy mà sang cái này có 2 tuần đầu thôi đã thấy đỡ đau đỡ sưng rồi mà bổ thận nhiều hay sao. Thấy thận trước tôi cũng hơi yếu mà giờ bớt đi tiểu đêm đấy. Nên là cứ nên cân nhắc đi, không phải đông y là xấu đâu chỉ có kể làm dụng đông y làm việc xấu mới là xấu. Mọi người có thể tham khảo bài này https://thuocdantoc.vn/benh/quoc-duoc-phuc-cot-khang-chua-benh-xuong-khop-tan-goc

  5. Đỗ Trung DũngĐỗ Trung Dũng says: Trả lời

    Bác sĩ ơi, tôi năm nay 65 tuổi, quê ỏ Hải Phòng, tôi muốn uống thuốc bên trung tâm mà trung tâm xa quá, không biết là có hỗ trợ thăm khám qua điện thoại, zalo ko thế. Tôi vẫn minh mẫn lắm nhưng mà mỗi tội xương khớp hôi chối tý thôi bác sĩ ạ,

    1. Thảo MyThảo My says: Trả lời

      Thật đấy chú nhỉ, con miễn tận miền trung lận, mà cơ sở cũng chỉ có cơ sở ỏ Hà Nội với TP HCM, xa thế này , có muốn uống thuốc bên trung tâm cũng không uống được

    2. Đặng Thị LanĐặng Thị Lan says: Trả lời

      Ơ, bên trung tâm có hỗ trợ online mà, trước e cũng vậy mà, nhà xa đâu có thời gian với điều kiện đi đâu, nên đành phải để bác sĩ hỗ trợ tư vấn qua đt, mà bác sĩ nghe qua mình kể bệnh đã biết bệnh rồi, gửi thuốc về tận nhà luôn. Hồi đấy bác sĩ kê cho em 1 tháng tại cũng mới bị. 20 ngày đã thấy đỡ rồi, em đang đặt lại liệu trình 2 , chắc cũng về tới rồi đấy.

    3. Trí ĐứcTrí Đức says: Trả lời

      ủa thế ko sợ hàng giả hàng nhái à, gửi vậy nhỡ đâu họ gửi hàng giả cho thì làm sao ma biết

    4. Đặng Thị LanĐặng Thị Lan says: Trả lời

      Thứ nhất là mọi người phải gọi vào đúng số bên trung tâm , thứ hai nếu mà ko yên tâm thì gọi trực tiếp video. Thứ ba lúc nhận thuốc thì phải gọi lần nữa hỏi kiểm tra. Mà nói chung là không sợ đâu nếu cứ gọi đúng số bên trung tâm, 100% là thuốc thật. Em hay gọi số này 0247109 6699, đây là số tông đài, cứ gọi vào đây là ko lo thuốc giả

  6. Nguyễn Thị NgoanNguyễn Thị Ngoan says: Trả lời

    Bố em bị bệnh tim thì có được uống cái này không mọi người ? Thuốc tim thì không thể không uống rồi,

    1. Thu BaThu Ba says: Trả lời

      Bị tiểu đường cũng có uống được ko ạ? Chứ đau quá bác sĩ ạ, khớp tay cứ sưng đỏ hết lên, mà mới có 50 tuổi đủ thư bệnh

    2. Nàng ThơNàng Thơ says: Trả lời

      Ko sao đâu mọi người ơi, trước e bị bệnh huyết áp mà vẫn uống được đây này, chỉ cần cách thời gian ra là ok mà.Mà nếu không chắc cứ gọi cho bác sĩ tham khảo ý kiến xem.

  7. Thu QuỳnhThu Quỳnh says: Trả lời

    Bầu bí uống nổi không các chị? cứ sao mà bầu lại sưng hết khớp thế này làm sao mà chịu được đây, nhức còn không ngủ được ây các anh chị ạ.

    1. Minh TrangMinh Trang says: Trả lời

      Khuyên thật là bầu bí thì nên giữ 1 tý, biết là đau là nhức nhưng mà bây giờ uống thuốc kiểu gì cũng ảnh hưởng đến đứa nhỏ ko ít, thì nhiều, tốt nhất là cứ sinh xong rồi mới uống gì thì uống em ạ

    2. Tiền NguyễnTiền Nguyễn says: Trả lời

      Thấy mấy bà bầu mà vẫn uống kháng sinh rồi thuốc tây thì chịu đấy, @@

  8. Bánh mỳ sữaBánh mỳ sữa says: Trả lời

    Liệu ổn không mọi người, tại cũng sử dụng khá nhiều thuốc bên đông y rồi, sắc uống suốt mà cung có ra gì đâu,

    1. Kim Anh PhanKim Anh Phan says: Trả lời

      Em cũng thấy mất niềm tin ghê á, thuốc đông y giờ nhiều loại quá, chẳng biết đâu với đâu, trong khi trước cũng uống đông y rất nhiều rồi mà cũng có lại đâu, giờ khớp thì vẫn sưng, tiền cũng đã mất rồi.

    2. Ngọc ChinhNgọc Chinh says: Trả lời

      Cũng tùy đấy, trước e cũng hoang mang như anh chị, dùng bên đông y lần tây y cũng chẳng thấy tiến triển gì. Sau mãi mới dám đến trung tâm thuốc dân tộc để khám đấy, vì nghe nói thuốc quốc dược phục cốt khang này là thuốc bí truyển của dân tộc Tày, nên cũng muốn thử xem sao. Mấy ngày đầu thì cũng chưa có dấu hiệu gì, rồi phải đến gần 1 tháng ấy, nhiều lúc còn chẳng muốn uống nữa vậy mà trộm vía gần tháng thuốc mới ngấm, khớp các thứ cũng bớt sưng hơn nhiều, Dần dần thì bớt đau bớt nhức. 3 tháng điều trị ròng rã nhận lại kết quả xứng đáng. Thuốc ok đấy, mọi người cố gắng tìm hiểu đi rồi mà uống

    3. Thanh TâmThanh Tâm says: Trả lời

      Em mới đọc được bài này liên quan đến thuốc quốc dược bên dân tộc, trước khi đi khám mọi người nên tìm hiểu thật kĩ, tránh tiền mất tật mang https://vcep.vn/quoc-duoc-phuc-cot-khang-dac-tri-thoai-hoa-khop-13997.html

  9. Trường MinhTrường Minh says: Trả lời

    Bác sĩ tư vẫn cho tôi với, tôi bị viêm cả khớp tay, cổ tay luôn bác sĩ, đau nhức mấy năm nay rồi, sđt con trai 0347453***

  10. Thanh NgọcThanh Ngọc says: Trả lời

    Gửi liệu trình cho em về địa chỉ cũ ở Thanh Hóa nhé, sđt 0985466***

  11. Nhật TrungNhật Trung says: Trả lời

    Tôi nghe nói bệnh xương khớp này nên theo vật lý trị liệu sẽ tốt hơn dùng thuốc, mà thật là như thế, thuốc tôi uống quanh năm ngày tháng có khỏi được đâu, tôi cũng viêm khớp ngón tay này 3 năm nay rồi

    1. Lê Tuấn MạnhLê Tuấn Mạnh says: Trả lời

      Tôi cũng đang chữa bằng vật lý trị liệu đây bác, nhưng xem chừng là không ổn lắm, cứ ngừng điều trị ít lâu lại bị lại, phương pháp này được cái lợi là an toàn không có tác dụng phụ thôi chứ cũng không khỏi được bệnh

    2. Nguyễn HuyNguyễn Huy says: Trả lời

      Ở trung tâm thuốc dân tộc có điều trị kết hợp cả vật lý trị liệu và dùng thuốc đông y nhưng thuốc vẫn là chủ yếu, vật lý trị liệu chỉ là hỗ trợ để giảm đau và rút ngắn thời gian điều trị thôi, bệnh viêm khớp này theo đông y nguyên nhân của nó là do bên trong cơ thể vì vậy không dùng thuốc thì không thể khỏi được, bác sĩ giải thích với tôi là như vậy, tôi cũng bị viêm khớp dạng thấp, cái khớp ngón tay nó đau rức liên miên nhất là về đêm và gần sáng nhưng dùng liệu trình thuốc kết hợp với châm cứu bên này khoảng 20 ngày trở ra là cảm thấy đỡ đau, bệnh tình nó cải thiện ít một chứ không nhanh như uống thuốc tây, đỡ đau đêm ngủ được nên người nó cũng khỏe khoắn và sau 2 tháng là thấy tay cử động linh hoạt, không còn tình trạng cứng khớp, đau rức gì nữa tôi theo chỉ định của bác sĩ là dùng thêm 1 tháng nữa tổng cộng là 3 tháng thuốc để cho bệnh nó ổn định hẳn, kể ra cũng tốn kém nhưung bây giờ thì tay cử động nắm duỗi bình thường rồi và khỏi cho đến hiện tại hơn 1 năm thỉnh thoàng giở giời thấy các khớp nó mỏi thì tôi lại nắn tay, ngâm tay chân vào nước ấm độ 30-45p mỗi ngày thì thấy đỡ, vài hôm là hết. bác cứ thử đến khám xem thế nào

    3. Lê LoanLê Loan says: Trả lời

      Thế nếu tôi không điều trị châm cứu mà chỉ dùng thuốc thôi thì có được không, tôi ở bắc ninh không thể xuống trung tâm thường xuyên được, nếu chỉ uống thuốc tại nhà thôi thì tốt nhất, xin tư vấn hộ

    4. Lương OanhLương Oanh says: Trả lời

      Tôi cũng chỉ uống thuốc thôi bác ah, ở xa có đi đến trung tâm được đâu, gọi điện nhờ trung tâm họ gửi về cho, uống nay là tháng thứ 2 rồi cũng đỡ được 7,8 phần, nhưng cũng phải tùy trường hợp, có người bắt buộc phải có vật lý trị liệu thêm, bác gọi cho trung tâm nhờ bác sĩ tư vấn cụ thể cho, còn thông tin bài thuốc thì tham khảo ở đây https://www.tapchidongy.org/quoc-duoc-phuc-cot-khang-bai-thuoc-dieu-tri-benh-xuong-khop-hieu-qua.html

  12. Nguyễn Hoàng AnhNguyễn Hoàng Anh says: Trả lời

    Bài thuốc quốc dược phục cốt khang có tác dụng phụ gì không, tôi dùng thuốc tây nhiều quá bào cả dạ dày, mới đi nội soi về viêm loét nặng do tác dụng phụ của thuốc nên không dám dùng nữa

    1. Vũ ThuVũ Thu says: Trả lời

      Bác uống thuốc tây chữa xương khớp mà bác sĩ không kê thêm thuốc dạ dày cho uống ah, thuốc tây chủ yếu là thuốc giảm đau chống viêm nên hại dạ dày lắm, không uống kèm cái thuốc bảo vệ niêm mạc dạ dày là không được đâu

    2. Hà says: Trả lời

      Tôi đang dùng quốc dược phục cốt khang khang được nửa liệu trình rồi, không có tác dụng phụ gì cả, chỉ có cái là thời gian điều trị hơi lâu chứ không nhanh được như thuốc tây, nhưng may là thuốc nó bào chế sẵn rồi không cần đun sắc nên cũng tiện

    3. Phạm ThảoPhạm Thảo says: Trả lời

      Thời gian điều trị bao lâu thế, tôi cũng đang tìm hiểu thuốc này tính dùng, thuốc tây uống nhiều mệt hết cả người?

    4. Ngọc VũNgọc Vũ says: Trả lời

      2-3 tháng tùy tình trạng của bạn, nhẹ thì 2 tháng, nặng thì 3 tháng, nhưng như tôi mới uống 1 tháng thuốc đã đỡ đau nhiều rồi, chắc do hợp với thuốc, cứ đi khám bác sĩ có phác đồ cho

  13. Cá Cảnh Dương NộiCá Cảnh Dương Nội says: Trả lời

    Dùng thuốc của trung tâm thuốc dân tộc có khỏi được bệnh không, tôi giờ chỉ muốn tìn thuốc nào có thể dứt điểm, chứ lai rai mãi thế này khổ quá, công việc phải đánh máy suốt mà ngón tay đau không làm được việc

    1. Hoàng HiếuHoàng Hiếu says: Trả lời

      Bệnh viêm khớp dạng thấp này sao mà khỏi được, tôi đến bạch mai khám họ cũng chỉ nói cố gắng chữa ổn định càng lâu càng tốt thôi chứ khỏi hẳn thì không có đâu

    2. Đỗ Văn SựĐỗ Văn Sự says: Trả lời

      Tôi điều trị với bác sĩ Lan ở trung tâm thuốc dân tộc từ năm 2020 đến nay chưa bị lại, ngoài thuốc ra bác sĩ còn cho hẳn chế độ ăn uống, tập luyện khoa học, tuân thủ theo đó thì sẽ đỡ được lâu dài, còn bệnh xương khớp cũng khó nói trước lắm

    3. Phạm ThươngPhạm Thương says: Trả lời

      Nói khỏi dứt điểm thì hơi khó, tôi dùng thuốc quốc dược phục cốt khang bên trung tâm cách đây 1 năm và có bị đau lại đôi ba lần do vận động nhiều, nhưng may mắn là đau không đáng kể, chỉ 1-2 hôm nghỉ ngơi là tự khỏi không phải uống thuốc

  14. Văn LongVăn Long says: Trả lời

    Mẹ tôi bị viêm khớp dạng thấp rất nặng, các khớp ngón tay đã cứng lại không cầm nắm được đồ vật nữa thì có thể chữa được nữa không, tôi đã đưa mẹ đi nhiều viện rồi nhưng tình hình không khả quan

    1. Tuấn PKTuấn PK says: Trả lời

      Cái này là ảnh hưởng đến chức năng vận động rồi cũng khó lắm, bác nhà tôi bị bệnh này, chục năm nay tay co quắp hết lại, sinh hoạt phải có người giúp đỡ

    2. Lê Quang MingLê Quang Ming says: Trả lời

      Bạn đưa mẹ đến trung tâm thuốc dân tộc rồi vừa dùng thuốc vừa kết hợp vật lý trị liệu thử xem, ba mình cũng bị lâu ngày dẫn đến cứng khớp, điều trị bên đây hơn 2 tháng các khớp đã khỏi đau, tầm vận động cũng cải thiện được mức 8/10 rồi

    3. Văn ChươngVăn Chương says: Trả lời

      Địa chỉ của trung tâm thuốc dân tộc ở đâu, tôi có bà ngoại cũng bị tình trạng này nhưng bà tuổi cao rồi chưa chắc đã đi đến trung tâm điều trị hàng ngày được, nếu uống mình thuốc có thể đỡ cứng khớp vận động bình thường lại được không

    4. Thanh HằngThanh Hằng says: Trả lời

      Địa chỉ trung tâm b31 ngõ 70 nguyễn thị định, thanh xuân, hà nội, nếu đã liên quan đến vận động của khớp thì tôi nghĩ phải có vật lý trị liệu vào mới ổn được, hình như bên này có dịch vụ điều trị tại nhà ấy, bác có ở hà nội thì gọi cho trung tâm hỏi thử xem

  15. Đông NguyễnĐông Nguyễn says: Trả lời

    Bệnh viêm khớp ngón tay có thể chữa khỏi bằng lá lốt được không, có người mách tôi dùng cách này mà tôi chưa dám dùng, đang uống thuốc của viện cho cũng chẳng ăn thua mấy

    1. Phạm DụcPhạm Dục says: Trả lời

      Lá lốt giảm đau tốt lắm, bạn sắc lá lốt lên một phần để ngâm tay một phần để uống, giảm đau khá hiệu quả, tôi đang dùng cách này, thuốc tây nó độc tốt nhất không nên dùng

    2. Hoa LêHoa Lê says: Trả lời

      Nếu bị nhẹ hoặc chớm bị thì có thể dùng thử, nó cũng không ảnh hưởng gì nhưng nếu bị nặng rồi thì tốt nhất nên theo bác sĩ điều trị cho đến nơi đến chốn, tây y không được thì chuyển sang đông y

  16. Thu HuyềnThu Huyền says: Trả lời

    Thuốc quốc dược phục cốt khang giá thế nào, tôi có thể mua thuốc ở đâu, tìm giá khắp các trang mạng mà không chỗ nào ghi, có cái giá không công khai cho mọi người biết để người ta còn xem kinh tế có chữa được không

    1. Phan NgaPhan Nga says: Trả lời

      Không phải giá không công khai đâu bạn,mà vì thuốc ở đây bán theo đơn,tùy tình trạng bệnh mỗi người sẽ có đơn thuốc khác nhau thì sao mà có giá cụ thể,tôi lấy đơn thuốc bên này hơn 2 triệu,mua thuốc thì tốt nhất đến tận trung tâm khám rồi lấy thuốc luôn,mua bên ngoài biết đường nào mà lần https://chuabenhviemkhop.com/quoc-duoc-phuc-cot-khang-dieu-tri-benh-xuong-khop-tot-khong.html

    2. Từ Ngọc QuangTừ Ngọc Quang says: Trả lời

      Thế không bán bên ngoài thì những người ở xa như tôi làm sao mua được, bệnh của tôi đi khám mấy nơi đều là viêm khớp bàn ngón tay rồi, có đi khám thêm cũng thế

    3. Thái MèoThái Mèo says: Trả lời

      Cùng là một bệnh nhưng mỗi người một biểu hiện, một nguyên nhân khác nhau, không phải ai cũng giống nhau, thế nên mới cần đến bác sĩ, bác không đi khám được thì gọi điện cho trung tâm bác sĩ tư vấn và gửi thuốc về giúp cũng được nhưng tuyệt đối không nên tự ý mua

    4. Cao DanhCao Danh says: Trả lời

      Bác trên nói đúng đấy, tôi với ông bạn cùng đi khám bệnh viêm đa khớp này nhưng 2 người 2 đơn thuốc khác nhau, giá tiền khác nhau, như đơn thuốc của tôi gồm có 3 loại thuốc là thuốc đặc tri, thuốc bổ thận, thuốc giải độc

  17. Bùi YếnBùi Yến says: Trả lời

    Bệnh viêm khớp ngón tay có được chơi thể thao không, và nên chơi môn gì, ngày trước tôi hay chơi cầu lông nhưng do đau quá nên phải bỏ

  18. Lê Anh HoàiLê Anh Hoài says: Trả lời

    Tôi mới đi khám và phát hiện bị viêm khớp dạng thấp, bác sĩ có chỉ định tôi tiêm khớp, xin hỏi phương pháp này có gây nguy hiểm gì không

    1. Vũ Văn NiêmVũ Văn Niêm says: Trả lời

      Nếu đến bệnh viện làm thì không cần phải lo lắng, tôi cũng mới tiêm ở bệnh viện tỉnh về ngón tay bớt sưng và đỡ đau đi nhiều, giờ người ta dùng cách này nhiều lắm

    2. Giang NguyễnGiang Nguyễn says: Trả lời

      Tôi từng tiêm rồi, không nguy hiểm gì nhưng chỉ được ít lâu lại bị lại mà còn bị nặng hơn đợt trước, tôi có tìm hiểu thì biết thuốc tiêm đó chỉ là thuốc giảm đau chống viêm tạm thời, không có tác dụng lâu dài nên tôi chuyển sang đông y vì tôi thấy nhiều người cũng mách đông y ổn hơn thuốc tây, không nên tiêm sẽ nhờn thuốc.

  19. Phạm NinhPhạm Ninh says: Trả lời

    Tôi xin hỏi công việc của tôi là thợ may, phải dùng bàn tay vận động nhiều, vậy sau khi dùng thuốc khỏi rồi tôi có thể quay trở lại làm việc bình thường nữa không

    1. Lê Ngọc HoaLê Ngọc Hoa says: Trả lời

      Tốt nhất là hạn chế vận động lại không là sẽ tái phát bệnh

    2. Hà ĐỗHà Đỗ says: Trả lời

      Bạn vẫn làm việc bình thường, chỉ có điều nên giảm tần suất hoạt động lại và không nên làm liên tục trong thời gian dài, như công việc của tôi làm văn phòng, phải sử dụng máy tính nhiều, nên cứ 1h tôi lại nghỉ tay, tập các bài tập bác sĩ hướng dẫn trước đó, thấy cách này khá tốt

  20. Văn DựVăn Dự says: Trả lời

    Tôi bị bệnh viêm gan B, đang dùng thuốc tây điều trị hàng ngày thì có thể dùng thuốc đông y nữa không, thuốc của trung tâm thuốc dân tộc có ảnh hưởng gì đến bệnh gan của tôi không ?

    1. ThùyThùy says: Trả lời

      Uống cách nhau ra 30 phút là được, thuốc quốc dược này thành phần đều từ thảo dược nên lành tính, không làm mất tác dụng của thuốc tây cũng không ảnh hưởng đến gan thận gì cả

    2. Lộc NguyễnLộc Nguyễn says: Trả lời

      Thuốc quốc dược phục cốt khang này còn có cả thuốc bổ gan, rất tốt cho ông nào chức năng gan kém như tôi, uống thời gian thấy đỡ mệt mỏi, ăn ngon ngủ khỏe ra ấy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

messenger
Ẩn