Đau thần kinh tọa: Nguyên nhân, dấu hiệu, cách điều trị
Đau thần kinh tọa là thuật ngữ được sử dụng để điều trị các cơn đau dây kinh ở chân do kích thích hoặc chèn ép các dây thần kinh tọa. Cơn đau thường bắt đầu ở lưng dưới, lan sâu xuống mông và kéo dài đến chân.
Đau thần kinh tọa là gì?
Đau thần kinh tọa (sciatica pain) hay đau thần kinh hông, là tình trạng đau đớn dọc theo đường đi của dây thần kinh tọa. Các biểu hiện đặc trưng thường bao gồm đau lan tỏa từ cột sống thắt lưng đến mặt ngoài của đùi, mặt trước của cẳng chân, bên ngoài mắt cá chân và các ngón chân.
Dây thần kinh tọa là dây thần kinh dài nhất và dày nhất (gần bằng ngón tay) trong cơ thể. Dây thần kinh tọa được tạo thành từ năm rễ thần kinh, hai từ vùng lưng dưới, được gọi là cột sống thắt lưng, và ba từ phần cuối cùng của cột sống, được gọi là xương cùng. Năm rễ thần kinh kết hợp với nhau tạo thành dây thần kinh tọa ở bên trái và bên phải cơ thể. Ở mỗi bên cơ thể, dây thần kinh tọa chạy qua hông, đến mông, xuống chân và kết thúc ở đầu gối. Sau đó các dây thần kinh sẽ phân nhánh tạo thành các dây thần kinh khác, tiếp tục đi xuống chân, bàn chân và các ngón chân.
- Thông thường các tổn thương dẫn đến đau thần kinh tọa không bắt nguồn từ dây thần kinh tọa. Thuật ngữ đau thần kinh tọa được sử dụng để mô tả bất kỳ cơn đau nào bắt nguồn từ lưng dưới và lan xuống chân. Điểm chung của cơn đau này là do chấn thương dây thần kinh, kích thích, viêm hoặc chèn ép các dây thần kinh ở lưng dưới dây ra.
- Theo thống kê, tại Việt Nam, đau thần kinh tọa thường phổ biến ở độ tuổi lao động (từ 30 – 50 tuổi). Trong quá khứ, tỷ lệ nam mắc bệnh cao hơn nữ, tuy nhiên các thống kê vào năm 2011 cho thấy, tỷ lệ nữ mắc bệnh cao hơn nam.
- Nguyên nhân phổ biến nhất thường là do thoát vị đĩa đệm. Ở miền Bắc Việt Nam, tỷ lệ đau thần kinh tọa do thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng là 0.64% (thống kê năm 2011).
- Cơn đau thần kinh tọa có thể từ nhẹ đến nặng và xuất hiện ở bất cứ vị trí nào dọc theo đường đi của dây thần kinh tọa. Điều này có nghĩa là cơn đau thường bắt đầu từ lưng dưới, đến hông, mông và xuống chân. Ngoài ra, cơn đau cũng có thể gây yếu cơ ở chân và bàn chân, dẫn đến tê chân hoặc có cảm giác châm chích, ngứa ran, khó chịu ở chân, bàn chân và ngón chân.
Nguyên nhân gây đau thần kinh tọa
Đau thần kinh tọa có thể liên quan đến nhiều bệnh lý ở cột sống, gây ảnh hưởng đến các dây thần kinh chạy dọc theo lưng. Tình trạng này cũng có thể liên quan đến một chấn thương, chẳng hạn như té ngã, khối u thần kinh cột sống hoặc khối u dây thần kinh tọa.
Cụ thể các nguyên nhân có thể gây đau thần kinh tọa bao gồm:
1. Thoát vị đĩa đệm
Thoát vị đĩa đệm hoặc trượt đĩa đệm có thể gây áp lực lên rễ thần kinh. Đây là nguyên nhân phổ biến nhất có thể gây đau thần kinh tọa, đặc biệt là thoát vị đĩa đệm L4 – L5 hoặc L5 – S1 gây chèn ép rễ L5 hoặc S1 tương ứng. Theo thống kê, có khoảng 1 – 5% người đau thần kinh tọa bị thoát vị đĩa đệm.
Đĩa đệm là tấm nối ở mỗi đốt sống của cột sống. Các áp lực từ cột sống có thể gây áp lực ở phần trung tâm của đĩa đệm, khiến đĩa đệm bị phình ra, thoát vị. Khi một đĩa đệm bị thoát vị ở một đốt sống ở lưng dưới, có thể gây chèn ép lên dây thần kinh tọa và gây đau.
2. Hẹp ống sống
Hẹp ống sống hay hẹp ống sống thắt lưng là tình trạng thu hẹp bất thường ở ống sống lưng dưới. Sự thu hẹp này có thể gây áp lực lên tủy sống và các rễ thần kinh tọa, dẫn đến đau.
3. Thoái hóa đốt sống
Thoái hóa đốt sống là tình trạng trượt một mô đốt sống, khiến đốt sống bị lệch ra ngoài do với đốt sống bên trên. Điều này dẫn đến thu hẹp lỗ mở tại vị trí dẫn thần kinh thoát ra ngoài.
4. Hội chứng cơ hình lê
Hội chứng cơ hình lê là một rối loạn thần kinh cơ hiếm gặp, dẫn đến co thắt cơ hình lê (cơ Piriformis) một cách không chủ ý và dẫn đến đau thần kinh tọa.
Cơ hình lê là cơ kết nối phần dưới của cột sống với xương đùi. Khi cơ này thắt lại, có thể gây chèn ép lên các dây thần kinh tọa, dẫn đến đau thần kinh tọa. Hội chứng cơ hình lê có thể trở nên nghiêm trọng hơn khi người bệnh ngồi lâu, bị ngã hoặc gặp tai nạn ảnh hưởng đến hông, xương chậu.
5. Các nguyên nhân khác
Một số bệnh cơ xương khớp, chẳng hạn như gai cột sống có thể gây chèn ép các dây thần kinh tọa và gây đau. Bên cạnh đó, một số nguyên nhân liên quan có thể gây đau thần kinh tọa bao gồm:
- Chấn thương cột sống thắt lưng hoặc chấn thương dây thần kinh tọa
- Khối u ở ống sống thắt lưng gây chèn ép dây thần kinh tọa
- Hội chứng chùm đuôi ngựa (Cauda equina Syndrome), đây là một tình trạng hiếm gặp nhưng nghiêm trọng có thể ảnh hưởng đến bó dây thần kinh ở cuối tủy sống. Hội chứng này có thể gây đau ở chân, tê ở xung quanh hậu môn và mất khả năng kiểm soát ruột, bàng quang.
- Các nguyên nhân hiếm gặp khác, chẳng hạn như viêm đĩa đệm đốt sống, tổn thương thân đốt sống (do nhiễm khuẩn, khối u, bệnh lao cột sống), chấn thương, mang thai,….
Các yếu tố nguy cơ gây đau thần kinh tọa
Bên cạnh các nguyên nhân cơ bản, một số yếu tố nguy cơ có thể dẫn đến đau thần kinh tọa, chẳng hạn như:
- Chấn thương trong quá khứ: Các chấn thương ở lưng dưới hoặc ở cột sống có thể làm tăng nguy cơ gây đau thần kinh tọa.
- Lão hóa: Sự lão hóa tự nhiên khiến các mô xương và đĩa đệm cột sống bị mài mòn theo thời gian. Lão hóa bình thường có thể khiến các dây thần kinh có nguy cơ bị thương hoặc bị chèn ép và gây đau thần kinh.
- Thừa cân: Cột sống và cơ bắp có thể bị ảnh hưởng khi cơ thể thừa cần. Người có trọng lượng cơ thể càng cao, cơ lưng cần phải hoạt động nhiều hơn. Điều này có thể dẫn đến căng cơ lưng, đau đớn và dẫn đến một số vấn đề khác về lưng.
- Tính chất công việc: Những công việc cần nâng vật nặng thường xuyên có thể làm tăng nguy cơ mắc các bệnh về lưng và tăng nguy cơ đau thần kinh tọa.
- Bệnh tiểu đường: Người bệnh tiểu đường có nhiều nguy cơ mắc các bệnh lý gây tổn thương dây thần kinh và tăng nguy cơ đau dây thần kinh tọa.
- Bệnh viêm xương khớp: Sự thoái hóa tự nhiên có thể gây tổn thương các dây thần kinh tọa và gây đau.
- Lối sống ít vận động: Những người ngồi nhiều, ít tập thể dục và cơ bắp không linh hoạt có thể nguy cơ đau thần kinh tọa.
- Hút hút: Chất nicotin trong thuốc lá có thể làm hỏng các mô ở cột sống, gây yếu xương, làm mòn các đĩa đệm và gây đau thần kinh tọa.
Dấu hiệu và triệu chứng đau thần kinh tọa
Đau thần kinh tọa là các cơn đau đi dọc theo dây thần kinh tọa, bắt đầu từ hông, cột sống thắt lưng đến bên ngoài đùi, mặt ngoài phía trước bắp chân, bên trong mắt cá chân và đến các ngón chân. Các cơn đau thần kinh tọa có thể được mô tả theo nhiều cách khác nhau, tùy thuộc vào nguyên nhân. Một số người có thể cảm thấy cơn đau buốt, đau nhói hoặc đau như điện giật. Một số người khác có thể mô tả cơn đau như bị bỏng, bị đâm hoặc châm chích nhẹ.
Cơn đau có thể liên tục, kéo dài hoặc đến và đi một cách nhanh chóng. Bên cạnh đó, cơn đau thường có xu hướng nghiêm trọng hơn ở chân khi so với phần lưng dưới. Cơn đau thần kinh tọa thường trở nên nghiêm trọng hơn khi người bệnh đứng hoặc ngồi trong một thời gian dài hoặc khi người bệnh đứng lên và vặn người. Ngoài ra, một số cử động cơ thể đột ngột, chẳng hạn như ho, hắt hơi cũng có thể khiến cơn đau trở nên nghiêm trọng hơn.
Các dấu hiệu và triệu chứng khác có thể bao gồm:
- Đau vừa đến nghiêm trọng ở lưng dưới, mông và đến chân.
- Tê hoặc yếu ở lưng dưới, mông, chân hoặc bàn chân.
- Đau nghiêm trọng hơn khi cử động.
- Có cảm giác châm chích ở chân, ngón chân hoặc bàn chân.
- Mất kiểm soát ruột và bàng quang (do Hội chứng chùm đuôi ngựa).
Đau thần kinh tọa có nguy hiểm không?
Thông thường đau thần kinh tọa không nghiêm trọng và hầu hết người bệnh (khoảng 80 – 90%) người bệnh có thể cải thiện các triệu chứng mà không cần phẫu thuật. Có khoảng 50% người bệnh khỏi bệnh trong 6 tuần.
Mặc dù không phổ biến, tuy nhiên đôi khi tình trạng đau thần kinh tọa có thể dẫn đến tổn thương thần kinh vĩnh viễn. Ngoài ra, đôi khi tình trạng này có thể là dấu hiệu báo hiệu cho một số bệnh lý nghiêm trọng cần được điều trị y tế hoặc phẫu thuật ngay lập tức.
Do đó, người bệnh nên đến bệnh viện ngay lập tức nếu nhận thấy các dấu hiệu nghiêm trọng, chẳng hạn như:
- Đau dữ dội ở lưng, chân, bụng hoặc ở một bên cơ thể
- Sưng ở bất cứ vị trí nào ở lưng dưới, đùi hoặc chân
- Có cảm giác run ở đùi hoặc chân
- Yếu nghiêm trọng hoặc mất cảm giác ở bẹn, chân hoặc bộ phận sinh dục
- Sốt, ớn lạnh hoặc đổ mồ hôi vào ban đêm
- Có cảm giác ngứa ngáy ở vùng chân khiến người bệnh không thể tránh cảm giác muốn gãi ngứa
- Chán ăn hoặc giảm cân
- Có sự thay đổi lớn về da hoặc tóc, chẳng hạn như rụng tóc với số lượng lớn
Ngoài ra, một số tình trạng y tế có thể tương tự như triệu chứng đau thần kinh tọa có thể gây mất chức năng ở chân hoặc lưng dưới. Các tình trạng này có thể phát triển nhanh chóng và đe dọa đến tính mạng. Do đó, người bệnh cần đến bệnh viện nếu nhận thấy các dấu hiệu nghiêm trọng.
Chẩn đoán đau thần kinh tọa
Chẩn đoán đau thần kinh tọa thông qua các triệu chứng và dấu hiệu lâm sàng. Bác sĩ có thể kiểm tra lịch sử y tế và kiểm tra các triệu chứng liên quan.
Trong quá trình khám sức khỏe, bác sĩ có thể yêu cầu người bệnh đi bộ để xác định cách cột sống hoạt động để đảm bảo hoạt động và trọng lượng của cơ thể. Bác sĩ cũng có thể yêu cầu người bệnh nâng chân để kiểm tra để xác định các dây thần kinh bị ảnh hưởng có liên quan đến dĩa đệm hay không. Người bệnh cũng có thể được yêu cầu thực hiện các động tác kéo giãn và chuyển động nhẹ để xác định các cơn đau, kiểm tra độ linh hoạt và sức mạnh của cơ.
Ngoài ra, tùy theo chẩn đoán lâm sàng, bác sĩ có thể yêu cầu một số xét nghiệm kiểm tra, chẳng hạn như:
- Chụp X – quang cột sống: Xét nghiệm này được thực hiện để tìm dấu hiệu gãy xương sống, các vấn đề về đĩa đệm, nhiễm trùng, khối u hoặc gai xương.
- Chụp cộng hưởng từ (MRI) hoặc chụp cắt lớp vi tính (CT): Xét nghiệm này được thực thiện để kiểm tra hình ảnh chi tiết của xương và các mô mềm ở lưng. Chụp MRI có thể hiển thị áp lực lên dây thần kinh, thoát vị đĩa đệm và bất kỳ tình trạng khớp nào có thể chèn ép lên dây thần kinh. Trong khi đó, chụp MRI thường được chỉ định để xác định chẩn đoán đau thần kinh tọa.
- Nghiên cứu vận tốc dẫn truyền thần kinh / điện cơ: Xét nghiệm này được sử dụng để kiểm tra mức độ truyền xung điện qua dây thần kinh tọa và phản ứng của cơ.
- Chụp tủy đồ: Xét nghiệm này được sử dụng để xác định cơn đau thần kinh tọa có liên quan đến đốt sống hoặc đĩa đệm hay không.
Cần chẩn đoán phân biệt với các tình trạng tương tự:
- Đau dây thần kinh đùi, đau thần kinh bì đùi hoặc đau thần kinh bịt
- Đau khớp háng do hoạt tử, chấn thương, thoái hóa khớp hoặc viêm khớp
- Đau vùng chậu do viêm khớp cùng chậu, áp xe cơ thắt lưng hoặc viêm vùng chậu
Điều trị đau thần kinh tọa
Mục tiêu của việc điều trị đau thần kinh tọa là giảm đau và tăng khả năng vận động. Tùy thuộc vào nguyên nhân, một số cơn đau thần kinh tọa có thể khỏi theo thời gian mà không cần điều trị y tế hoặc khỏi sau khi chăm sóc đơn giản tại nhà.
Điều trị theo nguyên tắc hướng dẫn của Bộ Y tế như sau:
- Biện pháp điều trị tùy thuộc vào nguyên nhân (thường là do thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng).
- Giảm đau và phục hồi tính linh hoạt, vận động nhanh chóng.
- Điều trị nội khoa cho các trường hợp đau nhẹ đến vừa.
- Cân nhắc chỉ định can thiệp ngoại khoa khi có các biến chứng liên quan đến vận động hoặc cảm giác của người bệnh.
- Đau liên quan đến các nguyên nhân ác tính, cần điều trị giải phóng chèn ép cột sống kết hợp điều trị chuyên khoa liên quan.
Tùy thuộc vào nguyên nhân, các biện pháp điều trị đau thần kinh tọa như sau:
1. Điều trị nội khoa
Người bệnh sử dụng thuốc trị đau thần kinh tọa kết hợp chế độ nghỉ ngơi phù hợp, nằm giường cứng. Tránh các tác động mạnh, đột ngột, mang vác nặng, đứng hoặc ngồi quá lâu. Chi tiết:
Điều trị y tế với thuốc:
– Thuốc giảm đau: Chỉ định thuốc giảm đau tùy thuộc vào mức độ cơn đau, có thể phối hợp các loại thuốc như:
- Paracetamol: Sử dụng Paracetamol 1 – 3 gram mỗi ngày, chia thành 2 – 4 lần. Trong trường hợp đau đớn nghiêm trọng, có thể chỉ định paracetamol kết hợp thuốc giảm đau opioid dạng nhẹ như Codein hoặc Tramadol 2 – 4 viên mỗi ngày.
- Thuốc chống viêm không steroid (NSAID): Chỉ định NSAID không chọn lọc hoặc chất ức chế COX – 2 có chọn lọc, chẳng hạn như ibuprofen (400 mg x 3 – 4 lần mỗi ngày), piroxicam (sử dụng 20 mg mỗi ngày), naproxen (sử dụng 500 mg x 2 lần mỗi ngày), meloxicam (15 mg mỗi ngày) hoặc celecoxib (200 mg/ngày). Khi sử dụng NSAID cần lưu ý các tác dụng phụ lên đường tiêu hóa, tim mạch và thận. Để hạn chế các rủi ro, đặc biệt là với thuốc NSAID không chọn lọc, có thể cần cân nhắc sử dụng phối hợp các loại thuốc bảo vệ dạ dày, chẳng hạn như thuốc ức chế bơm proton.
- Trong trường hợp cơn đau nghiêm trọng: Có thể cân nhắc sử dụng các chế phẩm của thuốc giảm đau gây nghiện, chẳng hạn như morphin.
– Thuốc giãn cơ:
- Sử dụng Tolperisone, liều lượng 100 – 150 mg x 3 lần mỗi ngày, sử dụng thuốc theo đường uống
- Hoặc sử dụng Eperisone, liều lượng 50 mg x 2 – 3 lần mỗi ngày
+ Các loại thuốc khác: Chỉ định các loại thuốc khác, chẳng hạn như thuốc giảm đau thần kinh khi bệnh nhân đau đớn thường xuyên, dữ dội, đau mạn tính.
- Pregabalin, liều lượng 150 – 300 mg / ngày với liều lượng bắt đầu là 75 mg / ngày trong tuần sử dụng thuốc đầu tiên.
- Gabapentin: 600 – 1200 mg mỗi ngày, liều lượng bắt đầu là 300 mg mỗi ngày trong tuần đầu tiên.
- Các loại thuốc bổ sung khác: Chẳng hạn như Mecolabamin hoặc vitamin nhóm B.
– Tiêm corticosteroid ngoài màng cứng:
Tiêm corticosteroid ngoài màng cứng được chỉ định để giảm đau thần kinh tọa do rễ thần kinh gây ra. Thuốc được tiêm dưới sự hướng dẫn của huỳnh quang tăng độ sáng hoặc chụp CT.
2. Vật lý trị liệu
Vật lý trị liệu bao gồm sự kết hợp tăng cường, kéo căng và phục hồi chức năng để hỗ trợ người bệnh ngăn ngừa các chấn thương trong tương lai. Các bài tập vật lý trị liệu cho người đau thần kinh tọa thường nhằm các mục tiêu, như:
- Tăng cường cột sống và các cơ ở lưng dưới, bụng, mông và hông
- Tăng sức mạnh cốt lõi
- Căng các cơ và gân không linh hoạt, chẳng hạn như gân kheo
- Tăng cường trao đổi chất lỏng và chất dinh dưỡng trong cơ thể bằng các bài tập aerobic nhẹ nhàng như đi bộ, đi bơi hoặc các bài tập dưới nước
Các bài tập vật lý trị liệu phổ biến, chẳng hạn như:
- Massage trị liệu
- Tập thể dục, bao gồm các bài tập kéo giãn cột sống, xà đơn, bơi lội hoặc các bài tập tăng cường sức mạnh cơ lưng
- Sử dụng thiết bị hỗ trợ, chẳng hạn như đai lưng để tránh gây áp lực lên đĩa đệm cột sống
3. Thủ thuật xâm lấn tối thiểu
Trong trường hợp điều trị nội khoa đau thần kinh tọa không mang lại hiệu quả, có thể chỉ định các phương pháp xâm lấn tối thiểu.
Các phương pháp phổ biến bao gồm sử dụng sóng cao tần (để tạo hình nhân đĩa đệm). Mục dịch của thủ thuật này là loại bỏ tổ chức ở vùng trung tâm đĩa đệm, hỗ trợ giảm áp lực chèn ép lên đĩa đệm và dây thần kinh.
Chỉ định thủ thuật xâm lấn tối thiểu đối với bệnh nhân thoát vị đĩa đệm dưới dây chằng.
4. Điều trị ngoại khoa
Bệnh nhân đau dây thần kinh tọa được chỉ định điều trị ngoại khoa khi điều trị nội khoa thất bại hoặc trong các trường hợp đau dây thần kinh tọa chèn ép nghiêm trọng (chẳng hạn như trong Hội chứng chùm đuôi ngựa hoặc hẹp ống sống), liệt chi dưới hoặc teo cơ.
Tùy theo tình trạng thoát vị, khối u hoặc trượt ống sống gây chèn ép thần kinh, các chỉ định điều trị ngoại khoa được áp dụng sau 3 tháng điều trị nội khoa không mang lại hiệu quả. Trong trường hợp người bệnh có dấu hiệu biến chứng hoặc có dấu hiệu hạn chế vận động cần chỉ định điều trị ngoại khoa sớm hơn để tránh các rủi ro.
Các điều trị ngoại khoa đau thần kinh tọa phổ biến bao gồm:
- Phẫu thuật lấy nhân đĩa đệm: Trong phẫu thuật này, bác sĩ cắt một phần nhỏ nhân đĩa đệm bị thoát vị gây chèn ép dây thần kinh. Phẫu thuật được chỉ định sau khi điều trị nội khoa 3 tháng không mang lại kết quả. Trong trường hợp nghi ngờ biến chứng hoặc có dấu hiệu nghiêm trọng, cần chỉ định phẫu thuật sớm hơn.
- Phẫu thuật cắt cung sau đốt sống: Phẫu thuật này được chỉ định để cải thiện tình trạng đau thần kinh tọa do hẹp ống sống. Tuy nhiên, phẫu thuật này có thể khiến cột sống không ổn định và dễ tái phát sau điều trị.
- Cố định bằng nẹp vít cột sống hoặc làm cứng đốt sống trong các trường hợp trượt đốt sống gây chèn ép dây thần kinh nghiêm trọng.
Thông thường phẫu thuật điều trị đau thần kinh tọa có thể kéo dài trong 1 – 2 giờ. Thời gian hồi phục phụ thuộc vào loại phẫu thuật, thường cần khoảng 6 tuần đến 3 tháng. Trao đổi với bác sĩ để được hướng dẫn cụ thể và cách chăm sóc sức khỏe phù hợp.
Trước khi phẫu thuật cần trao đổi rõ với người bệnh về các rủi ro có thể xảy ra, chẳng hạn như:
- Chảy máu
- Nhiễm trùng
- Hình thành cục máu đông
- Tổn thương thần kinh
- Rò rỉ dịch tủy sống
- Mất kiểm soát bàng quang hoặc ruột
Sau khi điều trị đau thần kinh tọa, người bệnh cần được theo dõi một số vấn đề như:
- Rối loạn vận động ở các chi dưới, điều này có thể dẫn đến hạn chế vận động một phần hoặc liệt hoàn toàn ở chi dưới
- Rối loạn cơ vòng (cơ tròn)
- Rối loạn cảm giác ở các chi dưới
Người bệnh cần có biện pháp bảo vệ cột sống kết hợp thay đổi lối sống và thực hiện các biện pháp phòng ngừa để tránh gây áp lực lên cột sống. Nếu nguyên nhân gây đau thần kinh tọa là các nguyên nhân ác tính, chẳng hạn như khối u, cần kết hợp điều trị ung thư, chẳng hạn như hóa trị hoặc xạ trị.
Người bệnh phẫu thuật cần mang đai lưng khi đi lại hoặc ngồi ít nhất trong một tháng để hỗ trợ cột sống. Tái khám định kỳ hoặc theo lịch hẹn để tầm soát các nguy cơ liên quan và có biện pháp xử lý kịp thời.
5. Điều trị DỨT ĐIỂM đau thần kinh tọa bằng bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang ĐỘT PHÁ từ Y học cổ truyền
Sở hữu công thức thuốc HOÀN CHỈNH, bảng thành phần vàng thảo dược tự nhiên, cơ chế trị bệnh CHUYÊN SÂU, Quốc dược Phục cốt khang là bài thuốc đặc trị đau thần kinh tọa hiệu quả, an toàn nhất hiện nay.
Quốc dược Phục cốt khang phát triển và kế thừa từ hàng chục phương thuốc cổ phương quý, nổi bật là cốt thuốc xương khớp của đồng bào dân tộc Tày – Bắc Kạn, y pháp bậc thầy của Đại danh y Hải Thượng Lãn Ông. Công trình nghiên cứu được thực hiện chuyên sâu, bài bản dưới ánh sáng khoa học hiện đại.
Bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang được làm mới công thức để phù hợp với thể trạng, thể bệnh người Việt hiện đại. Trải qua quá trình kiểm nghiệm gắt gao cả trong phòng thí nghiệm và thử nghiệm thực tế, Quốc dược Phục cốt khang được mệnh danh QUỐC BẢO đặc trị mọi bệnh lý xương khớp và trở thành bài thuốc đặc trị đau thần kinh tọa CHUYÊN SÂU, TOÀN DIỆN với những ưu điểm vượt trội sau:
Công thức thuốc HOÀN CHỈNH “3 trong 1” điều trị DỨT ĐIỂM mọi căn nguyên gây đau thần kinh tọa, PHỤC HỒI vận động
Quốc dược Phục cốt khang là bài thuốc đặc trị đau thần kinh tọa DUY NHẤT sở hữu công thức thuốc “3 trong 1” độc đáo. 3 nhóm thuốc BỔ THẬN – GIẢI ĐỘC – ĐẶC TRỊ tạo tác động đa chiều vừa loại bỏ căn nguyên gây bệnh vừa tái tạo, phục hồi xương khớp TOÀN DIỆN. Cụ thể:
QUỐC DƯỢC BỔ THẬN HOÀN (Thuốc bổ, mạnh gân cường cốt): Nhóm thuốc tập trung hoạt huyết, cân bằng âm dương, bồi bổ cơ thể giảm chèn ép thần kinh tọa, mạnh gân cường cốt.
QUỐC DƯỢC GIẢI ĐỘC HOÀN (Thuốc giảm đau, kháng viêm): Tinh chất thảo dược tập trung tăng cường chức năng đào thải độc tố ra bên ngoài cơ thể, kháng viêm, giảm đau hiệu quả. Khi cơ thể thải loại hoàn toàn các độc tốt sẽ giúp hấp thu tinh chất thảo dược tốt hơn, nâng cao hiệu quả điều trị.
QUỐC DƯỢC PHỤC CỐT HOÀN (Thuốc đặc trị chuyên sâu đau thần kinh tọa): Nhóm thuốc tập trung tiêu sưng viêm, dứt điểm đau nhức, tê buốt lưng, mông, đùi và chân. Bổ sung canxi, tăng cường dưỡng chất nuôi dưỡng hệ thống xương khớp, đĩa đệm, cột sống, phục hồi chức năng cột sống và rễ thần kinh tọa, phục hồi vận động, ngăn tái phát cơn đau.
Đọc ngay: Vượt qua thoát vị cột sống thắt lưng L4, L5 bằng bài thuốc từ tinh hoa Y học cổ truyền Việt Nam
Tính cá nhân hóa là điểm nổi bật của bài thuốc đặc trị đau thần kinh tọa Quốc dược Phục cốt khang. Tùy theo thể trạng, thể bệnh của mỗi người, các bác sĩ sẽ tư vấn và lên phác đồ điều trị phù hợp nhất. Do đó, Quốc dược Phục cốt khang phù hợp và hiệu quả mọi căn nguyên gây đau thần kinh tọa: đau do thoát vị đĩa đệm, đau do thoái hóa cột sống, đau do hẹp ống sống,…
Bài thuốc DUY NHẤT hòa quyện hơn 50 vị thuốc tốt bậc nhất trong TÁI TẠO và LÀM LÀNH xương khớp
Bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang hòa quyện tinh hoa hơn 50 vị thuốc Nam quý. Nhiều biệt dược xương khớp “giấu” nơi rẻo cao lần đầu tiên được nghiên cứu và ứng dụng tại Việt Nam. Có thể kể tới các nhóm thuốc như:
Chủ dược Kê huyết đằng (Thau pú lùa) đứng đầu bảng BỔ MÁU, MẠNH GÂN CỐT, giảm chèn ép thần kinh tọa.
VUA của các loại tầm gửi GIẢM ĐAU, KHÁNG VIÊM mạnh mẽ: Các vị thuốc phác kháo cài, phác mạy liến, tầm gửi cây gạo,… tác dụng chỉ thống, tiêu sưng viêm, giảm đau nhức, tê bì chân,…
Vị thuốc BÍ DƯỢC lần đầu tiên được ứng dụng: Rễ cây tào đông – bí dược ngàn năm tuổi nơi Tây Bắc tác dụng tiêu viêm, giảm đau, phục hồi chức năng dây thần kinh, tái tạo xương khớp toàn diện.
Nhóm thuốc xương khớp tốt nhất trong Y học cổ truyền: Kha khếp, lịn tưa, dây đau xương, vương cốt đằng, hầu vĩ tóc,…
100 thảo dược sạch đạt chuẩn GACP – WHO, dược tính được kiểm định gắt gao đạt tiêu chí 3 không: KHÔNG TÁC DỤNG PHỤ – KHÔNG PHỤ THUỘC THUỐC – KHÔNG NHỜN THUỐC.
Phác đồ điều trị đau thần kinh tọa HOÀN CHỈNH, người bệnh phục hồi vận động sau 1 liệu trình
Để tăng hiệu quả điều trị, ngoài sử dụng bài thuốc uống Quốc dược Phục cốt khang, phác đồ điều trị đau thần kinh tọa của Trung tâm Thuốc dân tộc còn kết hợp trị liệu Y học cổ truyền gồm:
Cồn xoa bóp và thuốc đắp đặc hiệu: Được bào chế từ thảo dược thiên nhiên, cồn xoa bóp và thuốc đắp thẩm thấu tinh chất thảo dược nhanh qua da giúp làm nóng, giảm đau tại chỗ.
Trị liệu xoa bóp, bấm huyệt, châm cứu: Tạo một chuỗi phản ứng hóa sinh giúp thông kinh hoạt lạc, thư giãn dây thần kinh tọa, gia tăng hiệu quả điều trị.
Dinh dưỡng và bài tập: Bác sĩ tại Trung tâm Thuốc dân tộc sẽ tư vấn chi tiết đau thần kinh tọa kiêng ăn gì, nên ăn gì và các bài tập khoa học giúp phục hồi vận động toàn diện.
Nếu tuân thủ phác đồ theo chỉ định của bác sĩ, người bệnh sẽ phục hồi vận động theo giai đoạn, các cơn đau thuyên giảm từng ngày.
Giai đoạn Kháng viêm – Tiêu độc – Điều trị căn nguyên: Khử tà, tiêu độc, loại bỏ phong hàn, thấp nhiệt khu trú vị trí đĩa đệm, đốt sống lưng từ đó tiêu viêm sưng, giảm đau. Trong giai đoạn đầu dùng thuốc người bệnh sẽ cảm thấy những cơn đau đớn giảm khoảng 20 – 30%, vận động được cải thiện.
Giai đoạn Điều trị triệu chứng đau nhức thần kinh tọa: Từ 30 – 60 ngày tiếp theo, bài thuốc tập trung làm nhiệm vụ cung cấp dưỡng chất, canxi, dịch nhầy xương khớp giúp hồi phục chức năng rễ thần kinh, làm khỏe cơ, nâng đỡ cho lưng, phục hồi xương khớp dẻo dai. Trong giai đoạn này, các cơn đau giảm tới 50-60%, người bệnh không còn bị đau nhức, tê buốt lưng, mông, đùi và chân, vận động gần như bình thường, khi ngủ trở mình không còn đau đớn, khó chịu.
Giai đoạn Nuôi dưỡng, Tái tạo và Phục hồi: Sau khi rễ thần kinh tọa, gân cốt dần ổn định, dược chất sẽ tập trung vào nuôi dưỡng, tăng cường chức năng sụn khớp, xương khớp, nâng cao chính khí, tình trạng đau thần kinh tọa được cải thiện 80-90%.
Giai đoạn Chống tái phát: Bài thuốc tiếp tục nuôi dưỡng xương khớp, đĩa đệm, duy trì hiệu quả lâu dài, chống tái phát đau.
Trung tâm Thuốc dân tộc có phác đồ ĐẶC BIỆT cho bệnh nhân đau thần kinh tọa nặng, đau nhức lâu năm, đi lại khó khăn. Phác đồ sử dụng cây thuốc lâu năm dồi dào dược tính và được Trung tâm CAM KẾT hiệu quả.
Với những bệnh nhân ở nội thành Hà Nội và Tp Hồ Chí Minh, Trung tâm Thuốc dân tộc có dịch vụ thăm khám và điều trị tại nhà giúp người bệnh chủ động thời gian. Với những bệnh nhân ở xa, không có điều kiện đi lại, Trung tâm hỗ trợ khám chữa Online, tư vấn đơn thuốc gửi về tận nhà.
Kể từ khi được ứng dụng vào điều trị, bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang đã giúp hàng ngàn bệnh nhân thoát đau nhức, phục hồi chức năng cột sống, rễ thần kinh tọa, vận động đi lại bình thường. Tỷ lệ này chiếm trên 95% sau 1 liệu trình từ 2 – 5 tháng.
Bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang được VTV2 Chất lượng cuộc sống giới thiệu là giải pháp đặc trị xương khớp HOÀN CHỈNH. Xem chi tiết phóng sự qua Video dưới đây:
Kể từ khi được ứng dụng vào điều trị, bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang đã giúp hàng ngàn bệnh nhân dứt điểm đau nhức, phục hồi chức năng cột sống, đĩa đệm, rễ thần kinh tọa, vận động đi lại bình thường. Tỷ lệ này chiếm trên 95% sau 1 liệu trình từ 2 – 5 tháng. Dưới đây là 1 số phản hồi tiêu biểu:
Nghệ sĩ ưu tú Phú Thăng điều trị dứt điểm thoát vị đĩa đệm sau 3 tháng sử dụng bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang
Dứt điểm đau thần kinh tọa do thoát vị đĩa đệm, người xe ôm phục hồi vận động sau khi điều trị tại Trung tâm Thuốc dân tộc
Phản hồi của bệnh nhân bị thoát vị đĩa đệm, thoái hóa đốt xương khớp đau nhức nhiều năm đã CẢI THIỆN VẬN ĐỘNG sau 10 ngày điều trị tại Trung tâm Thuốc dân tộc
Góc kinh nghiệm: Bệnh nhân phản hồi về hiệu quả của bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang
Để biết thêm chi tiết về bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang và giải pháp điều trị đau thần kinh tọa của Trung tâm Thuốc dân tộc, người bệnh và bạn đọc quan tâm vui lòng liên hệ trực tiếp đến các kênh thông tin sau đây để được hỗ trợ.
TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG THUỐC DÂN TỘC
- Hà Nội: B31, ngõ 70 Nguyễn Thị Định, Thanh Xuân. HOTLINE 0987 173 258
- Hồ Chí Minh: 145 Hoa Lan, P.2, Q.Phú Nhuận. HOTLINE 0961 825 886
- Website: thuocdantoc.org | Fanpage: Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc
Phòng ngừa đau thần kinh tọa
Một số nguyên nhân gây đau thần kinh tọa không thể phòng ngừa được, chẳng hạn như thoát vị đĩa đệm, té ngã hoặc mang thai. Mặc dù không thể phòng ngừa tất cả các trường hợp, tuy nhiên người bệnh có thể hỗ trợ bảo vệ lưng và giảm nguy cơ với một số biện pháp như:
- Duy trì tư thế tốt: Thực hiện các kỹ thuật tốt khi ngồi, đứng, nâng đồ vật và ngủ đúng tư thế có thể hỗ trợ giảm áp lực lên lưng dưới và ngăn ngừa cơn đau thần kinh tọa. Nếu cảm thấy đau, hay thay đổi tư thế ngay lập tức để cải thiện.
- Duy trì cân nặng hợp lý: Béo phì và thừa cân là một trong những nguyên nhân phổ biến gây viêm và đau khắp cơ thể. Do đó, người bệnh thừa cân nên giảm cân và giữ cân nặng ở mức hợp lý để tránh gây áp lực lên cột sống.
- Không hút thuốc: Hàm lượng nicotine trong thuốc lá có thể làm giảm lượng máu cung cấp cho xương, dẫn đến suy yếu cột sống và các đĩa đệm. Điều này có thể dẫn đến các vấn đề về lưng, cột sống và gây đau thần kinh tọa.
- Tập thể dục thường xuyên: Thường xuyên vận động và tập thể dục bao gồm kéo giãn cột sống có thể giữ cho các khớp linh hoạt và tăng cường sức mạnh của khớp, đặc biệt là các cơ ở lưng dưới và bụng. Ngoài ra, người bệnh không nên ngồi trong một thời gian dài để tránh gây áp lực lên cột sống.
- Chọn các bài tập ít gây tổn thương đến lưng: Người bệnh cần cân nhắc thực hiện các hoạt động ít tác động, chẳng hạn như bơi lội, đi bộ, yoga hoặc thái cực quyền khi rèn luyện cơ thể.
- Tránh té ngã hoặc các chấn thương liên quan: Đi giày vừa vặn và tránh các chấn thương hoặc té ngã bằng cách tăng ánh sáng trong nhà, lắp tay vịn cầu thang hoặc giữa nhà luôn gọn gàng.
Đau thần kinh tọa là tình trạng phổ biến, thường không nghiêm trọng và có thể cải thiện bằng các biện pháp điều trị nội khoa và tự chăm sóc tại nhà. Tuy nhiên đôi khi tình trạng này có thể là dấu hiệu của các bệnh lý nghiêm trọng. Do đó, người bệnh nên đến bệnh viện nếu nhận thấy sưng, đau, viêm hoặc kích thích ở hông và lưng dưới.
Bài viết được quan tâm nhiều nhất:
Tôi bị viêm khớp gối dẫn đến đau thần kinh tọa, đau từ thắt lưng xuống đến chân, mỗi lần đi phải chống hông. Đang tìm hiểu một số loại thuốc thì thấy bài thuốc quốc dược phục cốt khang của trung tâm NC& UD thuốc dân tộc nhưng vẫn chưa biết có chữa được bệnh của tôi hay không. Ai có kinh nghiệm hay có thông tin gì có thể vui lòng chia sẻ lại giúp tôi với nhé. Tôi cảm ơn!
Đau thần kinh tọa thì dùng bài thuốc quốc dược phục cốt khang này ok đấy, tôi có có dùng qua một vài loại thuốc rồi, chỉ có thuốc quốc dược này là chữa được tình trạng đau thắt lưng kéo dài của tôi thôi
Tôi cũng tìm hiểu suốt 1 thời gian mới biết đến bài thuốc quốc dược của trung tâm thuốc dân tộc, đi khám nghe mấy người đang đợi cũng khen lắm. Mà tôi mới lấy thuốc về cách đây 2 hôm thôi, uống vào tất nhiên chưa có tiến triển gì mới, để uống thêm 1,2 tuần rồi tôi lên review lại cho
em uống thuốc của trung tâm dân tộc được gần 1 tháng nay rồi, cảm giác cơn đau nhói từ hông trái đến mông đã đỡ dần, lúc ngồi đi cũng không quá đau nữa
Trước mình cũng khá tốn kém vì căn bệnh đau thần kinh tọa này, sau rồi cũng nghe mọi người bàn luận nên tìm hiểu thêm về thuốc quốc dược phục cốt khang, dùng chừng 2 tháng thôi là khỏi đau rồi. Bạn cần thì mình gửi link này để tham khảo thêm nhé https://chuabenhviemkhop.com/cong-thuc-thanh-phan-bai-thuoc-quoc-duoc-phuc-cot-khang.html
Cách đây hơn 1 năm thực sự đau lưng, đau hông, bại chân không thể đi lại nổi, mà tuổi tác phải lớn lắm đâu, mới có 35 thôi. Vẫn may là lúc đó được bạn chỉ cho trung tâm thuốc dân tộc rồi đến đó khám theo liệu trình và uống thuốc đông y quốc dược của họ vài tháng là khỏi
Giống chồng tui đó, chở hàng đường dài, chạy suốt ngày suốt đêm không nghỉ, đau âm ỉ dọc sóng lưng xuống chân. Xong vì đau mà chân yếu đi nên phải nghỉ việc nhưng khốn khổ nhất là chữa nhiều nơi, đi châm cứu nữa rồi mà vẫn đau dữ dội, thường phải uống thuốc tây cầm chừng để giảm đau thôi. Ông nằm nhà suốt gần 1 năm trời không làm việc gì nặng được, rồi may hôm tết năm ngoái có ông bạn tới chơi thấy ông ngồi cứ dặt dẹo mới hỏi thăm mới mách cho trung tâm thuốc dân tộc. Thế là qua tết vợ chồng cắp nhau đến khám, bác sĩ cũng kiểm tra như thường lệ, xem kết quả chụp phim trước đó rồi có chẩn mạch sau đó mới kê toa thuốc, bài thuốc gồm quốc dược bổ thận hoàn, quốc dược giải độc hoàn, quốc dược đặc trị thoát vị đĩa điệm và hoạt huyết phục cốt hoàn, thuốc hoạt huyết này chỉ kê tháng đầu thôi, do lúc này ông còn đau lưng quá. Ông về uống đâu chưa đến 1 tháng đã bảo đỡ đau nhiều, ngồi một lúc mà không thấy đau lắm. Sau đó tái khám lần 2, lần 3, vị chi uống hết 3 tháng thuốc thì dứt điểm luôn, vùng thắt lưng, chân không còn đau và hay tê như trước nữa. Tuy nhiên giờ ông cũng chuyển về làm việc nhẹ nhàng hơn chứ không còn lái xe đường dài, tránh việc tái phát bệnh lại
Chồng chị chỉ uống thuốc thôi hay có làm thêm phương pháp trị liệu vật lý gì nữa ạ, vì em nghe bên trung tâm này có kết hợp trị liệu
Nên kết hợp liệu pháp vật lý trị liệu thì tốt hơn bạn ạ, tháng đầu tôi cũng chỉ uống thuốc thôi nhưng chưa chuyển biến nhiều lắm, băt đầu sang tháng sau tôi làm thêm xoa bóp, bấm huyệt, thoa cồn nóng nữa, tối về ngủ ngon hơn, mà lưng, mông cũng đỡ đau nhiều
Thuốc có đảm bảo an toàn không ạ, mình chưa uống đông y lần nào nhưng cứ hay nghe trên mạng bảo thuốc giả, thuốc lậu nên cũng sợ
Thuốc quốc dược này do chính trung tâm thuốc dân tộc nghiên cứu và bào chế trong nước nên không phải hàng lâu đâu. Thuốc của trung tâm được bào chế từ nguồn thuốc do trung tâm tự trồng và thu hoạch, đảm bảo an toàn theo who và được bộ y tế thông qua kiểm định rồi bạn ạ
ĐỪNG NGHE LỜI QUẢNG CÁO TRÊN MẠNG MÀ MUA THUỐC LUNG TUNG LÀ ĐẢM BẢO AN TOÀN NHÉ. CÓ ÔNG BẠN TÔI LƯỚT FB RỒI MUA LUÔN THUỐC QUỐC DƯỢC TRÊN ĐÓ, VỀ UỐNG KHÔNG HIỆU QUẢ MÀ CÒN ĐAU BỤNG MỚI TÁ HÓA TÌM HIỂU THÌ BIẾT THUỐC GIẢ. THUỐC QUỐC DƯỢC CHỈ ĐƯỢC BÁN TẠI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG THUỐC DÂN TỘC, ĐỂ CHO YÊN TÂM MỌI NGƯỜI NÊN ĐẾN KHÁM TRỰC TIẾP HOẶC KHÔNG THÌ CŨNG PHẢI GỌI VIDEO CHO CHẮC CHẮN, MỌI NGƯỜI CHÚ Ý NHÉ
Mình đi làm cứ hay do văn phòng tự do thoải mái nên cứ ngồi nghiêng ngả, bỏ chân lên ghế, giờ không biết sau mà đau lưng, đau hông với mông bên phải quá, phải ngồi nghiêng chứ ngồi thẳng không được, có khi nào bị đau thần kinh tọa rồi không
Khả năng cao là bị viêm đau thần kinh tọa rồi, có thể chỉ mới lệch nhẹ hoặc bị đau thoát vị địa đệm, thoái hóa cột sống gì đó, nên đến bác sĩ khám đi, để lâu đến ngồi cũng không nổi đấy
Tôi cũng bị đau thắt lưng, đau lưng thoát vị địa đệm, đau thần kinh tọa do cứ suốt ngày ngồi gù lưng, cúi đầu. Chữa hơn nửa năm nay rồi vẫn chưa ăn thua gì cả, khổ không tả nổi, hay là không cách nào trị được bệnh này nhỉ
Tui thấy trung tâm thuốc dân tộc có bài thuốc đông y hay lắm đấy, tôi cũng đang chữa bên đó đây, chưa khỏi hẳn nhưng ngồi cũng không còn đau như trước
Trung tâm thuốc dân tộc với bài thuốc quốc dược phục cốt khang trên bài giới thiệu đó hả bác ơi? Trung tâm này chữa bệnh đau lưng thần kinh tọa, thoát vị đĩa đêm được hả, có thật không vậy???
Thật đấy, tôi cũng chữa bên đây rồi, trước đau thần kinh tọa từ mông xuống đến ngón chân luôn, đi cứ phải nghiêng nghiêng một bên để chống. ĐI bệnh viện khám cũng có bán thuốc uống nhưng nó chả xi nhê gì, đau không tả được. Sau cũng may biết thuốc quốc dược của trung tâm thuốc dân tộc, rồi đi thêm châm cứu với xoa bóp của họ luôn, vài tháng là khỏi hẳn, giờ vận động nhẹ nhàng không đau đớn
Cho hoi thoi gian dieu tri viem dau than kinh toa can uong thuoc quoc duoc phuc cot khang va tri lieu tai trung tam thuoc dan toc trong bao lau thi moi khoi duoc
Tôi thấy đa phần mọi người cần 2-4 tháng để điều trị dứt điểm đấy, có một số người nặng hơn thì tầm 4-5 tháng để dứt điểm hoàn toàn và bồi bổ cơ thể luôn, đó là lâu nhất rồi
Giữa uống thuốc đông y điều trị và phẫu thuật thì theo các bạn nên chọn lựa biện pháp nào là tối ưu
Tôi sợ mổ xẻ, dao kéo lắm nên cứ uống thuốc cho chắc, bao giờ thuốc không hiệu quả nữa mới tính đến mổ. Mà vùng cột sống, hông mông, đùi toàn dây thần kinh muốn mổ cũng phải cẩn thận, ai biết trước chuyện gì đâu
Định mổ rồi mà được khuyên nên uống thuốc trước nên mình đã tạm hoãn ý định mổ để uống thuốc đông y quốc dược phục cốt khang đó bạn. May mắn đó là lựa chọn sáng suốt vì mình chỉ cần uống và châm cứu 3 tháng thôi thì không còn bị đau đớn nữa, nếu như mổ thì chữa chắc đã khỏe như bây giờ
Mẹ em bảo đau lưng, thần kinh tọa, cột sống cứ việc giã lá ngải cứu rang với muối nóng rồi bọc vào khăn mỏng mà để lên chỗ đau, làm 1-2 tháng thấy hiệu quả, thấy nhiều người vẫn đang tìm thuốc chữa thì ai cần cứ thử xem sao, đơn giản mà lại tiết kiệm tiền
Bài này cũng tốt, tôi thử rồi, có điều chỉ đỡ đau chứ không hết hẳn được nên vẫn cứ phải đi cà nhắc, không biết còn bài nào hữu hiệu hơn không
Tui thấy giã nát ngải cứu rang nóng lên cho rượu trắng vào trộn lên đắp vào chỗ đốt sống hay vị trí bị đau ấy, rượu nóng thường để xoa bóp giảm đau mà, nên nó hiệu quả hơn nhiều
Tôi có được một người dân tộc mách cho lấy lá mật gấu sắc nước uống 2-3 lần trong ngày, uống đúng 1 tháng là không còn đau thắt lưng, cột sống nữa
Nhà ai có cây đinh lăng thì cứ hái cả lá với ít thân cành xắt mỏng ra nấu nước uống hằng ngày, cũng hiệu quả không kém đâu
Mẹ mình bị thoái hóa I4, I5 kéo theo đau thần kinh tọa, giờ nằm nghiêng cũng đau, tối ngủ không được nên người sọp đi, mình có ý mua thuốc quốc dược phục cốt khang cho mẹ dùng, mọi người tư vấn thêm với
Thuốc quốc dược chữa các bệnh xương khớp rất tốt đấy em, đặc biệt là những người có tuổi mà yếu sẵn, tình trạng anh nặng hơn mẹ em nhiều mà cũng chỉ uống 3 tháng thuốc là ok rồi. Trước anh chỉ cần ho thôi cũng thấy đau chứ đừng nói ngủ, vậy mà kiên trì dùng thuốc vài tháng thì tốt hơn hẳn, người cũng khỏe ra, tại còn tăng cân trông thấy do ăn ngủ được. Em xem bài này có giúp ích được gì không nhé https://www.tapchiyhoccotruyen.com/bai-thuoc-quoc-duoc-phuc-cot-khang-chua-benh-xuong-khop-co-tot-khong.html
Thuốc quốc dược phục cốt khang này giá cả tính thế nào vậy, thấy cơ 3,4 loại thuốc cần phải dùng luôn
Nếu kê 4 loại thuốc thì tầm 2tr, còn 3 loại thì khoảng 2tr5 tiền thuốc mỗi tháng. chủ yếu ai nặng và đau quá mới cần kê đến 4 loại thuốc thôi
Chữa bệnh thì đắt rẻ không quan trọng, như mẹ tớ uống thuốc này 2 tháng đã đi lại được rồi đấy bạn, bạn đưa mẹ đến khám hoặc liên hệ bác sĩ để tư vấn rồi mua thuốc cho mẹ dùng đi, quan trọng là sức khỏe của các cụ thôi
Lúc uống thuốc và điều trị bệnh viêm đau thần kinh tọa ở trung tâm nghiên cứu thuốc dân tộc có bắt buộc phải kiêng món ăn gì không?
ai đã dùng thuốc Quốc dược phục cốt khang có tốt và hiệu quả ko cho mình xin tư vấn thêm thông tin để mua dùng xem thế nào