Thoái Hóa Khớp Tay (Ngón Tay, Bàn Tay): Nguyên Nhân Và Cách Xử Lý

Thầy thuốc ưu tú, bác sĩ Lê Hữu Tuấn - Nguyên Phó Giám đốc Trung tâm CNC Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương với hơn 40 năm kinh nghiệm đã giúp đông đảo người bệnh xương khớp phục hồi vận động. [Xem ngay]
5/5 - (5 bình chọn)

Ở Việt Nam, thoái hóa khớp tay là một bệnh xương khớp thường gặp, chiếm tỉ lệ 14% và đứng thứ tư trong các vị trí thoái hóa khớp. Bệnh gây đau đớn và ảnh hưởng trực tiếp đến chức năng vận động và đời sống sinh hoạt hằng ngày của bệnh nhân. Thông tin chi tiết về bệnh và các điều trị hiệu quả nhất từ Y học cổ truyền trong nội dung bài viết sẽ giúp người bệnh phục hồi vận động, không lo đau nhức.

XEM NGAY: Khám phá bài thuốc đẩy lùi thoái hóa khớp được mệnh danh là “bảo vật quốc gia” 

Thoái hóa khớp tay: Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị
Thoái hóa khớp tay: Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị

Thoái hóa khớp bàn tay, ngón tay là gì?

Tình trạng thoái hóa có thể xảy ra ở bất kì khớp nào trên cơ thể, kể cả khớp nhỏ như khớp bàn tay và khớp ngón tay. Thoái hóa khớp bàn tay, ngón tay xảy ra khi mô sụn bị mài mòn, mỏng dần khiến các đầu xương cọ xát vào nhau gây đau nhức và theo thời gian, xương dưới sụn cũng mòn dần.

Lúc này, cấu trúc khớp bị phá vỡ, không còn trơn tru và linh hoạt làm cho việc cử động bàn tay, ngón tay gặp khó khăn. Thậm chí, trường hợp bị thoái hóa nặng, các khớp bàn tay, ngón tay biến dạng, không thể thực hiện các động tác cơ bản như cầm nắm đồ vật, viết, vẽ, giặt quần áo… Chất lượng cuộc sống (về cả thể chất lẫn tinh thần) của người bệnh vì thế mà suy giảm trầm trọng.

Nguyên nhân gây thoái hóa khớp tay

Bàn tay là cơ quan phải hoạt động và phải chịu rất nhiều áp lực. Do vậy, rất dễ mắc phải tình trạng thoái hóa khớp tay. Một số nguyên nhân gây thoái hóa khớp bàn tay, cổ tay, ngón tay gồm:

  • Lão hóa tự nhiên: Quá trình này khiến cấu trúc và chức năng của mọi cơ quan, hệ thống trong cơ thể đều bị suy yếu theo thời gian.
  • Tính chất công việc: Khớp dễ bị thoái hóa khi bạn làm những công việc đòi hỏi đôi tay phải hoạt động liên tục (gõ máy tính, giặt đồ, cắt tỉa cây cối… ).
  • Chấn thương xương khớp: Gãy xương hay trật khớp bàn tay, ngón tay để lại những tổn thương tại sụn và xương dưới sụn, đẩy nhanh tiến trình thoái hóa khớp.

Ngoài ra, khớp bàn tay và ngón tay có nguy cơ bị thoái hóa cao hơn và sớm hơn bởi những vấn đề sau đây:

  • Bệnh lý xương khớp: Một số căn bệnh tự miễn như gout, Lupus ban đỏ, tiểu đường… nếu không được điều trị đúng cách sẽ tấn công và ăn mòn dần sụn, xương dưới sụn.
  • Suy giảm hormone estrogen (thường gặp ở phụ nữ sau sinh, phụ nữ tiền mãn kinh – mãn kinh) làm cho các tế bào sụn, xương dưới sụn bị biến đổi, không đảm bảo số lượng và chất lượng.
  • Thừa cân, béo phì: Mô mỡ quanh khớp dày hơn, cản trở cử động khớp cũng có thể dẫn đến thoái hóa.
  • Lười vận động hoặc ít vận động: Sụn hấp thu dinh dưỡng khi có sự chuyển động của khớp. Thời gian khớp bất động càng lâu, dưỡng chất mô sụn nhận được càng ít và điều này khiến cho sụn khớp bị lão hóa nhanh hơn.
  • Thói quen xấu: Nhiều người có thói quen bẻ khớp cổ tay, ngón tay mà không biết được rằng, thói quen xấu này đang làm hư hại sụn, xương dưới sụn mỗi ngày.
Có nhiều nguyên nhân gây bệnh, trong đó tuổi tác là yếu tố nguy cơ cao nhất
Có nhiều nguyên nhân gây bệnh, trong đó tuổi tác là yếu tố nguy cơ cao nhất

Các vị trí dễ thoái hóa và triệu chứng thường gặp

Bàn tay phải là vị trí hay bị thoái hóa hơn cả vì đa số chúng ta đều thuận tay phải, dùng tay phải nhiều hơn trong công việc và sinh hoạt.

Trong số các ngón tay thì ngón cái, ngón trỏ và ngón giữa thường bị bệnh nhất. Còn trong các vị trí khớp của từng ngón thì tỷ lệ thoái hoá ở khớp gốc ngón tay là cao nhất. Do đây là khớp có hình yên ngựa, đảm nhiệm chức năng cầm, nắm đồ vật nên dễ bị tổn thương hơn.

Người bệnh bị thoái hóa khớp tay có các triệu chứng điển hình sau:

  • Đau khớp: Bệnh nhân thường bị đau khớp bàn tay một bên hoặc cả hai bên. Đau khi vận động, đau tăng lên khi nắm bán tay lại, mặc quần áo, cài khuy áo,… và giảm khi nghỉ ngơi.
  • Cứng khớp và có tiếng lạo xạo trong khớp: Cứng khớp là dấu hiệu thường gặp sau khi nghỉ ngơi. Nhất là vào buổi sáng, sau khi thức dậy, người bệnh thấy khớp bị cứng trong vòng từ 15 – 30 phút. Đây là biểu hiện của rỉ khớp bị phá huỷ và làm phát tiếng tiếng lạo xạo khi cử động các khớp.
  • Vận động khó khăn: Ở giai đoạn muộn, có khoảng ⅓ bệnh nhân có các ngón tay và cổ tay bị biến dạng. Khoảng 50% số bệnh nhân thoái hoá khớp tay bị cản trở trong quá trình cầm nắm, xách đồ và gặp khó khăn khi thực hiện các công việc tự chăm sóc bản thân.

Nên đọc: Nguyên chủ tịch Canon Châu Á đẩy lùi thoái hóa khớp gối nhờ YHCT Việt Nam

Nếu không chữa trị kịp thời, bệnh có thể gây nên nhiều biến chứng nguy hiểm
Nếu không chữa trị kịp thời, bệnh có thể gây nên nhiều biến chứng nguy hiểm

Thoái hóa khớp ngón tay, bàn tay có nguy hiểm không?

Thoái hoá khớp tay gây nên nhiều vấn đề nguy hiểm cho người bệnh như:

  • Biến dạng khớp tay: Thoái hóa khớp chắc chắn gây ra biến chứng nguy hiểm như biến dạng khớp. Do sự hình thành của các gai xương trong khớp, do lệch trục khớp hoặc do thoát vị màng hoạt dịch.
  • Mất hoàn toàn khả năng vận động tay: Thoái hoá làm người bệnh cảm thấy đau đớn dẫn đến lười vận động. Lâu dần với tình trạng như vậy, các khớp cứng và co lại, giảm khả năng linh hoạt khi vận động. Cùng với đó là tình trạng teo cơ khiến các cơ ở bàn tay yếu đi rất nhanh. Đây là lý do chính khiến bàn tay dễ bị bại liệt, tàn phế, kèm theo các hội chứng chèn ép dây thần kinh và tủy sống nguy hiểm.
  • Dẫn đến các bệnh lý khác: Thoái hóa khớp tay dẫn đến các bệnh lý khác liên quan như gai khớp, ung thư xương và các bệnh nhiễm khuẩn khiến cho hệ thống xương khớp bị phá hủy. Nhiều trường hợp nặng đã thấy xuất hiện nhồi máu cơ tim, đột quỵ đe dọa sức khỏe cũng như tính mạng của bệnh nhân.

Các phương pháp điều trị thoái hóa khớp tay

Với căn bệnh thoái hóa khớp cổ tay, bàn tay, khuỷu tay, việc chẩn đoán chính xác nguyên nhân gây bệnh là rất cần thiết. Điều này sẽ giúp cho quá trình chữa trị bệnh diễn ra suôn sẻ hơn.

Tùy thuộc vào tình trạng sức khỏe và nguyên nhân gây bệnh, các bác sĩ sẽ đưa ra những phương pháp điều trị thích hợp nhất.

Điều trị thoái hóa khớp tay bằng Tây y

Các phương pháp điều trị bằng Tây y đề hướng đến mục tiêu bảo tồn chức năng xương khớp và cải thiện các triệu chứng khó chịu của bệnh. Bệnh nhân cần tuyệt đối tuân thủ các chỉ định của bác sĩ chuyên khoa, tránh gây biến chứng teo cơ, loãng xương, cao huyết áp, đái tháo đường,…

Dùng thuốc giảm đau

Một số loại thuốc điều trị phổ biến được kê là:

  • Thuốc giảm đau thông thường: paracetamol, acetaminophen, aspirin, tramadol,…
  • Thuốc giảm đau chống viêm không steroid NSAID: Diclofenac, Ibuprofen, Naproxen, Piroxicam, Meloxicam,…
  • Thuốc giãn cơ
  • Thuốc chống trầm cảm.

Lưu ý: Các thuốc này giúp kiểm soát được triệu chứng đau nhức viêm khớp, sưng tấy, nóng đỏ, cứng khớp do bệnh gây ra. Tuy nhiên, đây không phải là giải pháp tối ưu, nếu bệnh nhân lạm dụng sẽ gây ra một số tác dụng phụ gây ảnh hưởng đến sức khỏe.

Xem ngay: VTV2 đưa tin Việt Nam nghiên cứu thành công bài thuốc xương khớp từ Y học cổ truyền

Phẫu thuật

Với các trường hợp ở giai đoạn nặng, khi các phương pháp khác không còn tác dụng, người bệnh thoái hoá khớp sẽ được chỉ định phẫu thuật.

  • Phẫu thuật dự phòng: Mục đích giúp cân bằng tình trạng xương khớp tại bàn tay, cổ tay và duy trì hoạt động khớp.
  • Phẫu thuật bảo tồn: Để phục các chức năng của khớp, cải thiện khả năng vận động cho người bệnh.
  • Phẫu thuật thay thế: Khi các khớp không còn đảm nhiệm được chức năng thông thường và gây nhiều viêm nhiễm liên quan, các bác sĩ sẽ tiến hành thay thế các khớp bị thoái hóa.

Lưu ý: Các phương pháp phẫu thuật có can thiệp ngoại khoa nên thường gây đau, lâu bình phục và có thể tiềm ẩn một số rủi ro như tổn thương sụn khớp, rễ thần kinh. Mặt khác, chi phí phẫu thuật thường đắt đỏ mà không phải ai cũng có điều kiện áp dụng.

Điều trị thoái hóa khớp tay bằng Y học cổ truyền [Hiệu quả và An toàn]

Trong số các phương pháp hỗ trợ điều trị thoái hóa khớp tay, bảo tồn, không xâm lấn bằng Y học cổ truyền hiện là giải pháp được chuyên gia khuyên dùng, người bệnh lựa chọn, bởi hiệu quả mang lại cao, an toàn, hạn chế thấp nhất biến chứng, ngăn tái phát.

Y học cổ truyền điều trị nguyên nhân gây bệnh trước khi điều trị triệu chứng, kết hợp điều trị và bổi bổ, tái tạo, phục hồi xương khớp nên có khả năng điều trị dứt điểm bệnh, hạn chế tái phát đau. Đồng thời, thuốc Y học cổ truyền có thành phần thảo dược tự nhiên nên an toàn, không tác dụng phụ.

Bài thuốc Quốc dược phục cốt khang ĐẶC TRỊ thoái hóa khớp tay, TÁI TẠO sụn khớp và xương dưới sụn TOÀN DIỆN

Quốc dược Phục cốt khang là bài thuốc xương khớp của Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc. Kế thừa cốt thuốc “giấu” chữa đau nhức xương khớp của người Tày cùng nhiều bài thuốc cổ truyền khác, kết hợp Y pháp của Hải Thượng Lãn Ông, nghiên cứu và thử nghiệm bài bản, bài thuốc trở thành giải pháp ĐỘT PHÁ cho bệnh nhân xương khớp, trong đó có thoái hóa khớp tay.

Quốc dược Phục cốt khang đặc trị lồi vị đĩa đệm được nghiên cứu chuyên sâu, bài bản

Bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang được phối chế theo công thức KIỀNG 3 CHÂN, đem lại hiệu quả GIẢM ĐAU – TIÊU VIÊM SƯNG – TÁI TẠO SỤN và XƯƠNG DƯỚI SỤN – PHỤC HỒI VẬN ĐỘNG cho bệnh nhân thoái hóa khớp tay. Trong đó:

Quốc dược đặc trị thoái hóa khớp: Đóng vai trò mũi nhọn tấn công trực tiếp vào căn nguyên, giải phóng sự chèn ép  trên các dây thần kinh và tủy sống, loại bỏ triệt để các triệu chứng đau nhức, khô cứng, tê bì tại các khớp. Đồng thời bổ sung canxi, tăng sinh dịch nhầy sụn khớp, phục hồi chức năng khớp và các mô xương dưới sụn, làm chậm quá trình thoái hóa, giúp người bệnh lấy lại chức năng vận động linh hoạt. 

Quốc dược Giải độc hoàn: Liều thuốc “kháng sinh tự nhiên” có công dụng khu phong, tán hàn, trừ tà, giải độc, thanh lọc cơ thể, giải quyết các triệu chứng sưng viêm, đau nhức, tê mỏi do thoái hóa khớp gây ra.

Quốc dược Bổ thận hoàn: Bồi bổ can thận, điều hoà khí huyết, đả thông kinh mạch, cân bằng âm dương, lưu thông khí huyết, mạnh gân cường cốt, ổn định chính khí, ngăn chặn ngoại tà xâm nhập, hạn chế tối đa nguy cơ bệnh tái phát.

Sự kết hợp này mang lại những công dụng vượt trội sau:

  • Loại bỏ TẬN GỐC căn nguyên gây thoái hóa khớp.
  • Tiêu viêm, giảm sưng đau khớp tay hiệu quả.
  • Bảo vệ sụn khớp và xương dưới sụn, kích thích sản sinh dịch nhầy giúp khớp phục hồi toàn diện.
  • Bổ sung collagen và canxi cho vùng khớp tổn thương, làm chậm quá trình thoái hóa.
  • Ngăn chặn nguy cơ biến dạng khớp, duy trì và phục hồi chức năng vận động, phòng tránh tái phát. [XEM CHI TIẾT HIỆU QUẢ BÀI THUỐC TẠI ĐÂY]

Bài thuốc xương khớp Quốc dược Phục cốt khang sở hữu bảng thành phần VÀNG quy tụ hơn 50 vị thuốc quý, nhiều loại là BÍ DƯỢC của vùng Tây Bắc lần đầu được ứng dụng tại Việt Nam như kê huyết đằng, phác kháo cài, dây thau pinh, rễ cây tào đông… 100% dược liệu sạch chuẩn GACP-WHO, đảm bảo an toàn tuyệt đối, không gây tác dụng phụ. Một số chủ vị gồm:

  • Thau pú lùa (kê huyết đằng) bổ huyết, hoạt huyết, giảm sưng đau, tái tạo sụn khớp đầu bảng. Cây thuốc Kê huyết đằng lâu năm sinh trưởng trong rừng tự nhiên, có dược tính dồi dào.
  • Các cây tầm gửi phác kháo cài, Phác mạy liến, Phác mạy vang, tầm gửi cây hồng, cây gạo… kháng viêm, giảm đau, kích thích sản sinh dịch nhầy sụn khớp, tái tạo sụn khớp, làm chậm quá trình thoái hóa mạnh mẽ.
  • Một số vị thuốc có trong cốt thuốc của người Tày có tác dụng kháng viêm, giảm đau như thau pinh, cây tào đông, co bát vạ… 
  • Ngoài ra bảng thành phần còn có sự góp mặt của hàng chục thảo dược quý khác như: Hầu vĩ tóc, đương quy, xuyên khung, tầm gửi cây gạo, dây đau xương, đỗ trọng, ba kích, đơn đỏ, kim ngân cành, hồng xanh, bạc sau… 

Xem ngay: Khám phá bài thuốc kết hợp hơn 50 thảo dược “KHẮC TINH” của thoái hóa khớp

Quốc dược Phục cốt khang kết hợp tinh hoa hơn 50 vị thuốc tốt bậc nhất trong việc điều trị viêm khớp tay
Quốc dược Phục cốt khang kết hợp tinh hoa hơn 50 vị thuốc tốt bậc nhất trong việc điều trị viêm khớp tay

Quốc dược Phục cốt khang được Viện Nghiên cứu và Phát triển Y dược cổ truyền dân tộc, Viện Nghiên cứu bệnh cơ xương khớp Việt Nam kiểm định, VTV2 Chất lượng cuộc sống đưa tin, hàng ngàn bệnh nhân thoát khỏi nỗi đau xương khớp, 95% trong số đó khỏi hẳn sau 2-5 tháng, không tái phát. [CHI TIẾT PHẢN HỒI CỦA NGƯỜI BỆNH TẠI ĐÂY].

Đông đảo bệnh nhân thoát khỏi bệnh xương khớp nhờ Trung tâm Thuốc dân tộc
Đông đảo bệnh nhân thoát khỏi bệnh xương khớp nhờ Trung tâm Thuốc dân tộc

Hàng nghìn bệnh nhân trên khắp cả nước tin dùng Quốc dược Phục cốt khang và phản hồi về kết quả điều trị thoái hóa khớp thành công chỉ sau 2 – 5 tháng sử dụng. Dưới đây là một số phản hồi từ người bệnh:

Tiến sĩ người Ấn Độ – Alok Bharadwaj – Nguyên Phó Chủ tịch cao cấp, phụ trách chiến lược Canon Châu Á, hồi phục vận động, không còn đau nhức do thoái hóa khớp gối khi sử dụng phác đồ Y học cổ truyền tại Trung tâm Thuốc dân tộc. Ông Alok bày tỏ sự bất ngờ và đánh giá cao về hiệu quả của Y học cổ truyền Việt Nam đối với bệnh xương khớp.

Mời bạn đọc xem chia sẻ của ông Alok qua video sau:

Bác Bùi Thị Lâm (73 tuổi, Hà Nội) ám ảnh vì thoái hóa xương khớp, thoái hóa đốt sống cổ lâu năm, kiểm soát cơn đau nhức ngoạn mục sau 10 ngày nhờ phác đồ của Trung tâm Thuốc dân tộc. 

Xem chi tiết chia sẻ của bác Lâm qua video sau:

Cô Kim Thu (Tp.HCM) từng vận động rất khó khăn, sau 1 thời gian sử dụng bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang, sản phẩm Hoạt huyết Phục cốt hoàn kết hợp châm cứu, bấm huyệt tại Trung tâm Thuốc dân tộc, cô đã thoát khỏi cơn đau nhức dai dẳng do thoái hóa đốt sống cổ gây ra. 

Xem chi tiết chia sẻ của cô Kim Thu qua Video sau:

XEM NGAY: Phản hồi của các bệnh nhân thoái hóa khớp sau khi sử dụng bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang

Lưu ý: Bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang được kê đơn duy nhất bởi đội ngũ bác sĩ Trung tâm Thuốc dân tộc. Vì vậy, người bệnh cần liên hệ với đơn vị để được tư vấn và hỗ trợ tốt nhất từ bác sĩ chuyên khoa.

Thông tin liên hệ:

TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG THUỐC DÂN TỘC

Hà Nội: B31, ngõ 70 Nguyễn Thị Định, Thanh Xuân. SĐT: (024) 7109 7799 – 098 717 3258

Hồ Chí Minh: 145 Hoa Lan, P.2, Q.Phú Nhuận. SĐT: (028) 7109 6699 – 0961 825 886

Truy cập Website: thuocdantoc.orgFanpage:Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc

Tin bài nên đọc:

TIN BÀI NÊN ĐỌC

5/5 - (5 bình chọn)

Bình luận (35)

  1. Nguyễn Thanh LiêmNguyễn Thanh Liêm says: Trả lời

    Bà nội mình bị thoái hóa khớp từ lâu rồi nhất là 2 khớp gối, bình thường bà chỉ cần đi độ 5-10p liên tục là khớp gối sẽ đau âm ỉ và không thể đi được nữa, buổi sáng ngủ dậy mình cũng thấy bà phải khởi độn đầu gối một lúc rồi mới đi lại được, bà bảo ban sáng gối cứ bị cứng lại nếu không vận động tại giường thì sẽ bị khuỵu xuống. Tình trạng này diễn ra cũng lâu rồi, bình thường thì bà mình toàn dùng cao xoa bóp nhưng khi nào đau quá thì bố lai gọi nhân viên y tế vào tiêm 1 mũi thẳng vào khớp gối cho bà thì hôm sau là đỡ nhanh lắm, cứ như thế độ vài tháng lại tiêm 1 mũi như vậy. Tình trạng như bà mình vậy thì dùng thuốc này có được không vậy?

    1. Đào Mạnh HảiĐào Mạnh Hải says: Trả lời

      Bà em cũng vậy đó, mỗi lần đau nếu nhẹ thì mua thuốc giảm đau và cao xoa bóp để dùng nhưng nặng là toàn phải đi tiêm, mà cái thoái hóa khớp này chuyên tiêm thẳng trực tiếp vào khớp gối, nhìn trông sợ lắm nhưng tiêm xong thấy bà đỡ luôn không cần đến mũi thứ 2

    2. Phương LinhhPhương Linhh says: Trả lời

      Ui các bạn ơi, tiêm khớp gối không phải chuyện đơn gainr đâu nhé, tiêm tại nhà vô khuẩn không cẩn thận là nhiễm trùng khớp, hoại tử khớp như chơi đấy, bài viết cũng có nói rồi kìa. Các bạn có người nhà bị vậy thì nên cân nhắc nhé, tiêm nhiều không tốt đâu vì bản chất thuốc tiêm vào ấy nó cũng chỉ là thuốc giảm đau và chống viêm tại chỗ thôi, tiêm thì nhanh khỏi thật nhưng cũng kha khá biến chứng về sau này đấy

    3. Trấn Hoàng NamTrấn Hoàng Nam says: Trả lời

      Bạn phía trên nói đúng, tiêm mà lạm dụng quá sau nhiều biến chứng lắm ạ. Ông mình 63 tuổi cũng thoái hóa khớp dạn nặng, gối thi thoảng lại sưng phù lên như đốt tre ấy, một dạo thấy ông cũng hay đi tiêm cái gì vào gối thì thấy ông đỡ kêu đau hẳn nhưng cứ thế mà mặt ông mình dần dần phù lên, tích nước đến lúc đi khám thì bác sĩ bảo bị ngộ độc corticoid do thuốc xuong khớp đó, may mà hồi ấy đi khám sớm không thì lại suy gan suy thận từ lâu rồi. Giờ ông mình sợ không dám tiêm nữa mà đang dùng thuốc điều trị thoái hóa khớp của trung tâm thuốc dân tộc, thấy bảo tác dụng từ từ nhưng cũng đỡ ra phết, ông mình dùng được hơn 2 tháng rồi

      1. Nguyễn Thanh LiêmNguyễn Thanh Liêm says: Trả lời

        Thuốc đông y có đúng không bạn nhỉ, thuốc đông y thì chắc là yên tâm rồi, không sợ tác dụng phụ như thuốc tây đâu nhỉ

      2. Trấn Hoàng NamTrấn Hoàng Nam says: Trả lời

        Đúng rồi đấy bạn ạ, thuốc này được cái lành tính lắm, các ông bà dùng thì kiên trì một chút nhưng vừa có hiệu quả giảm đau lại vừa an toàn , không phải lo ảnh hưởng gan thận như thuốc đông y đâu

      3. Nguyễn Lê VânNguyễn Lê Vân says: Trả lời

        Thuốc dùng bao lâu thì khỏi thế, ông bạn dùng 2 tháng hơn rồi mà chưa hết thuốc cơ à ???

  2. Phạm Thu QuỳnhPhạm Thu Quỳnh says: Trả lời

    Thoái hóa đa khớp và xương thì dùng thuốc quốc dược phục cốt khang này có được không hay phải dùng thêm thuốc tây, tôi bị bệnh thoái hóa đa khớp xương lâu lắm rồi, tính sơ cũng chục năm nay

    1. Đinh Mạnh NinhĐinh Mạnh Ninh says: Trả lời

      Không biết thế nào nhưng dùng đông thì thôi tây mà tây thì thôi đông bác ạ, chế ra cái bài thuốc đông y này để giảm bớt tác dụng phụ của tây y giờ lại còn dùng đông với tây kết hợp thì nói chuyện gì

    2. Lê Quốc TrườngLê Quốc Trường says: Trả lời

      Dùng thuốc này là không cần dùng thuốc tây đâu bác ơi, bố cháu đang điều trị ở đây đây, hôm đến bác sĩ có khám và kê thuốc sau đó dặn nên bỏ hết thuốc gaimr đau kháng sinh đi, chỉ dùng thuốc đông y quốc dược phục cốt khang thôi bác nhé. Thuốc cũng có tận 3 loại cơ nên dùng thuốc đông y thôi đã đủ rồi cần gì đến thuốc tây

    3. Lê GiàuLê Giàu says: Trả lời

      Tận 3 loại cơ à, bố bạn được kê những loại gì thế, như này thì sắc lau lắm ấy nhỉ

      1. Lê Quốc TrườngLê Quốc Trường says: Trả lời

        Thuốc này bác sĩ kê cho có quốc dược phục cốt hoàn, quốc dược bổ thận hoàn và thuốc giải độc ( cái thuốc giải độc này bác sĩ xem ai mà dùng nhiều thuốc tây có triệu chứng nóng gan thì bác sĩ sẽ kê thêm nhé chứ không phải ai cũng có đâu) , 3 loại này đều được chế dưới dạng hoàn đóng lọ rồi nên lúc dùng cứ thế dùng thôi mà không cần sắc thuốc nữa đâu bạn ơi

  3. Hoàng Thanh LanHoàng Thanh Lan says: Trả lời

    Mẹ tôi năm nay 65 tuổi, bị thoái hóa khớp gối và cổ chân cũng được 5 năm nay rồi, trước 1 năm chỉ bị tái phát 1 -2 lần, những lúc như thế chườm ngải cứu rang muối độ 2 -3 tối là thấy mẹ đỡ và đi lại được bình thường. Nhưng tự dưng từ đầu năm ngoái hai gối cứ sưng u lên như gối con hạc ấy. Mẹ tôi ra viện thì bác sĩ hút ra một đống dịch mang đi xét nghiệm, và cho thuốc về dùng, được vài tháng sau thì gối lại có hiện tượng sưng lại như thế. Hỏi thì bác sĩ bảo bị thoái hóa khớp dẫn đến tràn dịch khớp gối. Tôi muốn hỏi tình trạng như thế thì có phương pháp nào điều trị triệt để không, chứ gần đây cứ mấy tháng là mẹ tôi lại phải đi hút dịch gối 1 lần

    1. Đinh Lan AnhĐinh Lan Anh says: Trả lời

      Thoái hóa mà nặng như thế thì xác định không thể khỏi được nhé, nhưng dùng thuốc và tập luyện tích cực thì sẽ có tác dụng giảm đau, tránh tái phát. Tuổi già được như vậy là tốt lắm rồi

    2. Đỗ TuấnĐỗ Tuấn says: Trả lời

      Tôi trước đây cũng bị thoái hóa khớp gối, năm đấy lại còn béo phì nữa nên bị thoái hóa sớm từ năm 50 tuổi đã suốt ngày phải ra viện vào viện cũng để hút dịch như thế kia. Mỗi lần hút dịch là thêm 1 lần uống thuốc giảm đau chống viêm thì mới khỏi được. Được khoảng 1 năm như thế thì tôi sinh ra thêm bệnh loét dạ dày tá tràng, từ đó tôi rất sợ và ám ảnh mỗi lần nghĩ đến việc phải dùng thuốc tây y. May thay hồi đó có anh bạn giới thiệu cho tôi trung tâm Thuốc Dân Tộc chuyên điều trị bệnh xương khớp bằng thuốc y học cổ truyền, nghiên cứu thì thấy thuốc cũng khá an toàn và không ảnh hưởng gì đến dạ dày nên tôi quyết định đến khám. May sao hôm ấy gặp đúng bác sĩ Tuyết Lan, bác khám bệnh cho tôi rất kĩ, xem cả phim chiếu chụp sau đó bắt mạch và kê đơn thuốc cho tôi dùng có 3 loại như trên bài viết cũng nói đấy. Khám rồi bác sĩ còn tư vấn chế độ ăn uống tập thể thao nữa. Tôi làm theo đúng hưỡng dẫn của bác sĩ thì được hơn 1 tháng là đỡ đau hẳn rồi, ăn uống cũng kiêng khem hơn nên tôi thấy cân nặng cũng dần được kiểm soát, đến hết liệu trình bác sĩ kê thì tôi khỏi hẳn đau nhức, đi lại không thấy lạo xạo khớp nữa mà cũng chẳng còn bị tràn dịch gối, tính đến nay cũng gần 2 năm có lẻ rồi đấy

      1. Trần Hoài ThươngTrần Hoài Thương says: Trả lời

        Nếu thực điều trị được như thế thì tốt quá ạ, bác dùng thuốc này bao lâu thì được hiệu quả như vậy

      2. Đỗ TuấnĐỗ Tuấn says: Trả lời

        Thuốc này tôi dùng hơn 3 tháng cháu nhé, nếu mẹ cháu bị nhẹ hơn thì có khi là cần thời gian ít hơn đấy, nhưng tôi thấy đa phần là 2-3 tháng 1 liệu trình

      3. Nguyễn Thị NànhNguyễn Thị Nành says: Trả lời

        Hình như bên trung tâm thuốc dân tộc có điều trị cả châm cứu và xoa bóp bấm huyệt có đúng không các bác, tôi muốn vừa dùng thuốc vừa kết hợp châm cứu và xoa bóp thì có được không. Tôi có tuổi rồi nên gần như là bị đau nhức toàn thân

      4. Đỗ TuấnĐỗ Tuấn says: Trả lời

        Có đấy chị ạ, hôm tôi đến cũng thấy mọi người làm châm cứu và xoa bóp nhưng vì tôi không có thời gian nên chỉ dùng thuốc thôi, với bác sĩ Tuấn cũng nói bệnh của tôi chỉ cần dùng thuốc thôi cũng khỏi được 90% rồi, châm cứu với xoa bóp bổ sung thêm thì hiệu quả nhanh hơn

  4. Dương Phi PhiDương Phi Phi says: Trả lời

    Thuốc tốt thế nhưng không thấy nói chi phí điều trị là bao nhiêu nhỉ, em muốn đưa mẹ đến đây khám, mẹ em bị thoái hóa cột sống cổ, tê bì và đau nhức cánh tay 2 tháng nay rồi, đầu quay đi quay lại cũng hơi khó

    1. Đặng Văn NghịĐặng Văn Nghị says: Trả lời

      Chi phí điều trị tùy từng người bạn ơi, giá dao động khoảng 2 triệu/ 1 tháng thuốc đó bạn ạ

    2. Nguyễn Hữu QuyếtNguyễn Hữu Quyết says: Trả lời

      Mắc thế cơ à, bình thường tôi đi mua thuốc ở tiệm có mấy trăm ngàn, dùng vài hôm là hết đau, mỗi tội lâu lâu lại bị lại thôi

    3. Đặng Văn NghịĐặng Văn Nghị says: Trả lời

      Thuốc phải thế nào thì mới có giá ấy chứ, không so sánh được đâu anh ơi, một đằng thuốc cấp tốc với một đằng thuốc điều trị bệnh từ cái gốc của bệnh. Thuốc kia nhanh nhưng hiệu qảu không lâu lại haijm thuốc này thì dùng lâu, gái thành cao hơn nhưng an toàn và hiệu quả lâu dài. Anh cứ cân nhắc thấy cái nào lợi hơn thì dùng cái đó vì không ai ép anh được

      1. Dương LâmDương Lâm says: Trả lời

        Mẹ mình điều trị thoái hóa khớp ở teung tâm từ hồi đầu năm 2020 đến nay là gần 1 năm ròi không thấy mẹ mình kêu đau nhức như hồi xưa nữa, thuốc lúc uống thì thấy lâu thật nhưng giờ ngẫm lại thấy đúng là sự lựa chọn sáng suốt

  5. Xuân TrườngXuân Trường says: Trả lời

    Tháng vừa rồi tự dưng gối và háng của tôi cũng rất đau nhức, lúc đi lên cầu thang và xuống cầu thang toàn phải vị và nghe tiếng lục khục như cạo rỉ sắt ấy, tôi đi chụp phin thì mấy anh bác sĩ nói bị gai khớp, thoái hóa khớp hiện tôi đnag dùng thuốc của phòng khám kê. Thuốc này dùng giảm đau nhanh lắm nhưng tôi cứ có cảm giác dừng thuốc thì lại đau trở lại. Giờ tôi muốn chuyển qua dùng thuốc đông y của nhà thuốc thì có bị làm sao không, mong được bác sĩ giải đáp sớm

    1. Phương Mai ĐỗPhương Mai Đỗ says: Trả lời

      Anh ơi bác sĩ không trực trên này đâu, anh muốn giải đáp nhanh thì gọi đến số máy này nhé, sẽ có bác sĩ tư vấn cho anh 024 7109 6699 – 098 717 3258

    2. Đinh Thị Ánh TuyếtĐinh Thị Ánh Tuyết says: Trả lời

      Giờ có tuổi rồi dùng ít mấy thuốc giảm đau thôi anh ơi, đành rằng đau do thoái hóa thì đau thật nhưng cứ dùng thuốc giảm đau sau nó còn hại luôn cả cái dạ dày đấy. Chuyển sang dùng thuốc đông y này tốt vì em cũng tìm hiểu bên này rồi, thuốc 100% dược liệu thiên nhiên nên an toàn lắm, không phải lo tác dụng phụ gì đâu, Vườn thuốc của trung tâm còn được lên trên tivi đây này

      1. Nguyễn Văn NamNguyễn Văn Nam says: Trả lời

        Dùng thuốc này thì có phải kiêng gì không ấy

      2. Trần KhảiTrần Khải says: Trả lời

        Có kiêng nhé, đặc biệt là rượu bia thì càng phải kiêng, anh còn cần kiêng cả đồ cay nóng nữa để thuốc phát huy hết tác dụng

  6. Hoàng Trọng VôngHoàng Trọng Vông says: Trả lời

    Thoái hóa khớp gối và háng thì tập thể dục bài gì được nhỉ, tôi hàng ngày vẫn đi bộ hơn 2km buổi sáng mà thấy vẫn đau nhức quá

    1. Thảo Thanh ThanhThảo Thanh Thanh says: Trả lời

      Thoôi chết, thoái hóa khớp gối bác sĩ khuyên không nên đi bộ anh ơi, càng đi bộ càng chết. Anh nên thay thế bằng đạp xe đạp hay đi bơi nhé, đến trung tâm thuốc dân tộc lấy thuốc thì bác sĩ sẽ tư vấn cho, chứ nhiều người vẫn tưởng đi bộ là tốt đấy, tốt thì cũng tốt với tùy người thôi

      1. Trần Đức NamTrần Đức Nam says: Trả lời

        Cho hỏi trung tâm làm việc những ngày giờ nào thế, nghe ổn quá tôi cũng muốn đến khám thử coi sao

      2. Le LoiLe Loi says: Trả lời

        TT lam viec ca tuan ban oi, tu thu 2 den chu nhat cu den gio hanh chinh la duoc kham nhe

    2. Hoàng Trọng VôngHoàng Trọng Vông says: Trả lời

      Bên này bác sĩ khám và tư vấn kĩ thế à, tôi đi khám ở viện khác thấy kê đơn cho xong là thôi, không thấy tư vấn gì hết

      1. Minh TríMinh Trí says: Trả lời

        Ở bệnh viện ngta đông bệnh nhân nên tư vấn không xuể, đa số cho thuốc xong có khi còn chẳng dặn uống như nào ấy, Mình cũng đi nhiều viện khám rồi nên biết. Trung tâm thuốc dân tộc thì bác sĩ khám tỉ mỉ, cho thuốc uống sau đó còn dặn đủ thứ từ ăn uống đến tập tành nữa. Trong suốt quá trình dùng có gì thắc mắc cũng cứ alo là được giải đáp ngay

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

messenger
Ẩn