Nguy cơ bị thoái hóa khớp, bào mòn sụn vì bẻ khớp

Thầy thuốc ưu tú, bác sĩ Lê Hữu Tuấn - Nguyên Phó Giám đốc Trung tâm CNC Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương với hơn 40 năm kinh nghiệm đã giúp đông đảo người bệnh xương khớp phục hồi vận động. [Xem ngay]
Đánh giá bài viết

Khi thấy đau mỏi nhiều người có thói quen vặn bẻ khớp, nếu bạn cũng có hành động này thì hãy từ bỏ ngay bây giờ nhé, bạn có nguy cơ bị thoái hóa khớp, bào mòn sụn vì bẻ khớp thường xuyên đấy. Lý do gì dẫn đến hiện tượng này và hệ lụy chủa chúng như thế nào thì mọi người cùng theo dõi hết bài viết để hiểu tường tận hơn nhé.

nguy-co-bi-thoai-hoa-khop-bao-mon-sun-vi-be-khop

Nguy cơ bị thoái hóa khớp, bào mòn sụn vì bẻ khớp

Bao phủ xung quang mỗi khớp xương là hệ thống gân cơ và dây chằng với chức năng là giữ cho khớp chắc chắn và có thể cử động. Lớp bao phủ thứ hai là dịch bôi trơn giúp các đầu khớp không bị ma sát nặng nếu có tiếp xúc từ đó hạn chế được nhứng tổn thương nặng.

Khi bạn có hành động hoặc kkeos dãn cơ thể thì các bao khớp sẽ bị kéo căng, thành phần khí ni tơ, oxy và cacbonic có trong dịch bôi trơn của khớp thoát ra ngoài. Khi đó ở các khớp xương sẽ có các tiếng kêu nhỏ. Trong trường hợp lực giãn quá mạnh hẹ thống dây chằng thậm chí có thể bị giãn hoặc bị rách.

Các chuyên gia đã cảnh báo rằng, cứ mỗi lần bẻ khớp là một lần bạn làm khớp bị tổn thương. Hậu quả dễ thấy của của bẻ khớp là làm đầu khớp bị bè to ra, nhìn rất xấu. Không chỉ có vậy chúng còn khiến phần mô bọc quanh khớp phình to hay hiện tượng phỉ đại những vùng quanh khớp xương.

Hệ lụy sau này của việc bể khớp thường xuyên

– Nếu bẻ nén khớp tay , vươn vai quá mạnh sẽ làm suy giảm chức năng cầm nắm của các ngón tay và cả cánh tay. Giải thích cho tình trạng này do các dây chằng bị nới lỏng dây và bị kéo căng quá nhiều lần.

– Những vị trí trên bề mặt khớp xương dễ dàng bị bào mòn hơn và dẫn đến thoái hóa khớp, viêm ở trên bề mặt khớp. Các trường hợp bị viêm hay rạn khớp chưa chứng thực được có phải doi thói quen bẻ khớp hay không nhưng chúng ta nên đề phòng thì hơn.

– Khi lớn tuổi sẽ thường lâm vào tình trạng đau, nhức mỏi xường khớp và bị mọ gai xương. Bẻ nắn khớp khi còn trẻ khiến những tế bào sụn bị tổn thương vĩnh viễn rồi đến viêm sụn, tăng lực ma sát khiến phần sụn bị bào mòn và làm các đầu xương trắng mọc gai, cọ sát với nhau khi di chuyển gây đau đớn vô cùng.

TIN BÀI NÊN ĐỌC

Đánh giá bài viết

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

messenger
Ẩn