Thoái Hóa Khớp Cổ Chân: Nguyên Nhân, Triệu Chứng Và Cách điều trị
Thoái hóa khớp cổ chân là tình trạng gây đau đớn, sưng và cứng khớp, đặc biệt là sau đi bộ. Chẩn đoán và điều trị sớm là cách tốt nhất để kiểm soát các triệu chứng và ngăn ngừa các rủi ro liên quan. Trong nội dung bài viết này chuabenhviemkhop.com gửi đến bạn đọc những thông tin đáng chú ý về bệnh thoái hóa khớp cổ chân và cách điều trị bệnh hiệu quả nhất hiện nay từ các thảo dược thiên nhiên.
XEM NGAY: Khám phá bài thuốc đẩy lùi thoái hóa khớp được mệnh danh là “bảo vật quốc gia”
Thoái hóa khớp cổ chân là gì
Thoái hóa khớp có thể ảnh hưởng đến tất cả các khớp trong cơ thể, bao gồm khớp cổ chân. Thoái hóa khớp cổ chân thường xảy ra sau các chấn thương, chẳng hạn như bong gân hoặc gãy xương cổ chân trong quá khứ. Tình trạng này có thể gây đau đớn, cứng khớp và sưng viêm, đặc biệt là sau khi vận động cổ chân.
Đặc trưng của thoái hóa khớp là sự phân hủy hoặc hao mòn của sụn khớp. Sụn có nhiệm vụ bao phủ và bảo vệ bề mặt xương nơi các xương gặp nhau tại các khớp.
Ở cổ chân, có một lớp sụn khớp mỏng bao phủ dưới cùng của xương chày, xương ống chân và phần trên của xương móng bàn chân. Sụn này có thể bị thoái hóa theo thời gian hoặc sau các chấn thương, điều này có thể dẫn đến thoái hóa khớp cổ chân.
Quá trình thoái hóa khớp diễn ra từ từ với các triệu chứng có thể xuất hiện và tự cải thiện trong nhiều năm. Do đó, điều quan trọng là người bệnh cần nhận biết các triệu chứng thoái hóa khớp và có biện pháp xử lý phù hợp. Hiểu được các nguyên nhân, yếu tố rủi ro, chẩn đoán chính xác và tuân theo một chương trình điều trị hiệu quả có thể tăng cường chức năng cổ chân và ngăn ngừa tình trạng thoái hóa cổ chân.
Nguyên nhân thoái hóa khớp cổ chân
Khoảng 90% các trường hợp thoái hóa khớp cổ chân có liên quan đến một trong hai yếu tố chính, bao gồm chấn thương khớp trong quá khứ hoặc liên quan đến các bệnh lý tiềm ẩn. Ngoài ra, các yếu tố nguy cơ khác, chẳng hạn như tiền sử gia đình thoái hóa khớp, cũng có thể làm tăng nguy cơ thoái hóa khớp cổ chân.
Một số nguyên nhân chính gồm:
Thoái hóa khớp do chấn thương: Cổ chân là khớp dễ bị bong gân, gãy xương và các chấn thương khác. Điều này có thể làm tăng nguy cơ thoái hóa khớp cao gấp 7 lần so với những người khác. Thoái hóa khớp cổ chân sau chấn thương đôi khi được gọi là viêm xương khớp cổ chân sau chấn thương.
Thoái hóa khớp cổ chân do bệnh lý: Có khoảng 12% các trường hợp thoái hóa khớp cổ chân liên quan đến các bệnh lý tiềm ẩn. Các tình trạng có thể làm tăng nguy cơ phát triển viêm xương khớp mắt cá chân bao gồm:
- Bàn chân bẹt, bàn chân khoèo hoặc các khuyết tật bẩm sinh khác khiến liên kết khớp mắt cá chân kém.
- Viêm khớp dạng thấp, viêm khớp phản ứng và các bệnh viêm khớp toàn thân khác có thể gây tổn thương xương theo thời gian, bao gồm khớp cổ chân.
- Rối loạn máu, chẳng hạn như bệnh máu khó đông có thể làm suy giảm khả năng đông máu và bệnh huyết sắc tố có thể khiến cơ thể hấp thụ quá nhiều sắt. Điều này có thể gây ảnh hưởng đến các khớp trong cơ thể, bao gồm khớp cổ chân.
- Tổn thương sụn và xương ở cổ chân do lưu thông kém, chẳng hạn như các tình trạng thoái hóa xương hoặc hoại tử xương sên mắt cá chân.
Các trường hợp thoái hóa khớp cổ chân do bệnh lý tiềm ẩn thường bị đau nhiều hơn so với chấn thương hoặc thoái hóa khớp không rõ nguyên nhân.
Thoái hóa khớp cổ chân không rõ nguyên nhân: Khi thoái hóa khớp cổ chân không phải do chấn thương hoặc bệnh lý tiềm ẩn, tình trạng này được gọi là thoái hóa khớp cổ chân nguyên phát. Trường hợp này chỉ chiếm khoảng 10% các trường hợp thoái hóa khớp, thường ảnh hưởng đến người cao tuổi. Đặc trưng của tình trạng này thường là ít đau và có phạm vi chuyển động tốt hơn tình trạng thoái hóa khớp do bệnh lý hoặc chấn thương.
Các yếu tố nguy cơ phát triển thoái hóa khớp cổ chân nguyên phát bao gồm: Chấn thương nhỏ và căng thẳng ở khớp, tuổi cao, thừa cân, béo phì, tiền sử gia đình…
Triệu chứng thoái hóa khớp cổ chân
Đau mắt cá chân, cứng khớp hoặc có âm thanh ở khớp là những dấu hiệu thoái hóa khớp phổ biến. Các dấu hiệu này thường liên quan đến các chấn thương cũ đang tái phát và gây tổn thương khớp. Nếu không được điều trị, các triệu chứng có thể trở nên nghiêm trọng và gây ảnh hưởng đến các hoạt động hàng ngày.
Cụ thể, các triệu chứng phổ biến bao gồm:
- Đau mắt cá chân: Thoái hóa khớp có thể dẫn đến đau cẳng chân (xương chày), mặt sau của bàn chân hoặc giữa bàn chân. Cơn đau có thể xuất hiện và biến mất hoặc có thể gây đau đớn mãn tính với các đợt bùng phát đau đớn dữ dội từng đợt. Trong giai đoạn đầu, cơn đau đôi khi chỉ xuất hiện khi cổ chân bị căng thẳng, chẳng hạn như khi chạy bộ hoặc đi bộ kéo dài. Thông thường, cơn đau có thể được cải thiện khi nghỉ ngơi, chườm đá và kê cao chân.
- Cứng mắt cá chân: Sưng khớp và ma sát xương khiến mắt cá chân cứng và kém linh hoạt. Phạm vi chuyển động có thể bị hạn chế, gây khó khăn cho việc gập cổ chân hoặc di chuyển từ bàn chân bên này sang bên kia.
- Sưng mắt cá chân: Khi sụn cổ chân chân bị mòn, xương mát và xương chày có thể bị cọ xát với nhau, dẫn đến kích ứng khớp. Khi khớp bị kích ứng, cổ chân có thể tạo ra chất lỏng dư thừa để giảm ma sát, điều này dẫn đến sưng tấy chân.
- Cổ chân không ổn định: Đôi khi đi bộ có thể khiến mắt cá chân bị khóa hoặc cứng. Điều này có thể khiến cổ chân lệch ra ngoài hoặc vào trong.
- Thay đổi dáng đi: Thoái hóa khớp cổ chân có thể dẫn đến mất sự đồng đều ở sụn cổ chân. Điều này khiến xương không đều nhau và ảnh hưởng đến dáng đi, thậm chí là gây viêm khớp gối hoặc khớp háng.
- Các triệu chứng nghiêm trọng hơn khi không hoạt động thể chất: Cổ chân có thể bị cứng sau một thời gian dài không hoạt động thể chất. Người bệnh có thể bị cứng và đau nghiêm trọng khi thức dậy vào buổi sáng hoặc sau khi ngồi lâu.
Nên đọc: Nguyên chủ tịch Canon Châu Á đẩy lùi thoái hóa khớp gối nhờ YHCT Việt Nam
Trong hầu hết các trường hợp, triệu chứng thoái hóa khớp cổ chân có thể trở nên nghiêm trọng hơn theo thời gian. Nếu không được điều trị, thoái hóa khớp có thể gây cản trở khả năng vận động nghiêm trọng. Bên cạnh đó, điều trị bệnh trong giai đoạn đầu có thể cải thiện các triệu chứng và làm chậm các triệu chứng thoái hóa khớp.
Thoái hóa khớp cổ chân có nguy hiểm không?
Trong hầu hết các trường hợp, thoái hóa khớp cổ chân có thể dẫn đến đau đơn dữ dội và ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống hàng ngày. Ngoài ra, các biến chứng liên quan khác có thể bao gồm:
- Phá hủy sụn khớp nhanh chóng, dẫn đến tổn thương khớp cổ chân nghiêm trọng
- Hoại tử xương
- Gãy xương do áp lực, chẳng hạn như vết nứt xương nhỏ và phát triển dần dần dẫn đến gãy xương
- Chảy máu bên trong khớp
- Nhiễm trùng khớp
- Thoái hóa hoặc đứt dây chằng xung quanh khớp, dẫn đến tình trạng mất ổn định chân
- Gây ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ, khiến người bệnh thường xuyên bị thức giấc vào ban đêm hoặc khó ngủ
- Tăng nguy cơ mắc các tình trạng y tế khác do kém vận động, chẳng hạn như huyết áp cao, bệnh tim, tiểu đường hoặc cholesterol cao
Thoái hóa khớp cổ chân là tình trạng mạn tính, không có cách điều trị dứt điểm. Nếu không được điều trị phù hợp, tình trạng này có thể gây ảnh hưởng đến khả năng vận động của chân.
Các phương pháp điều trị thoái hóa khớp cổ chân
Thoái hóa khớp cổ chân nếu được chăm sóc đúng cách, có thể làm chậm quá trình thoái hóa và kiểm soát được cơn đau. Điều trị sớm có thể bảo tồn chức năng khớp và ngăn ngừa suy nhược cơ thể hoặc hạn chế khả năng cần phẫu thuật. Các biện pháp điều trị thường bao gồm thay đổi lối sống, điều trị y tế, tiêm thuốc vào khớp và phẫu thuật. Tuy nhiên rất hiếm các trường hợp cần phẫu thuật để điều trị thoái hóa khớp cổ chân. Các biện pháp điều trị phổ biến gồm:
Điều trị y tế phi phẫu thuật
Điều trị y tế là phương pháp điều trị thoái hóa khớp không phẫu thuật được thực hiện dưới sự chỉ định của bác sĩ chuyên môn. Các biện pháp phổ biến bao gồm:
- Sử dụng giày chuyên dụng để hỗ trợ cổ chân khi đi bộ có thể cải thiện cơn đau.
- Sử dụng các thiết bị chỉnh hình, chẳng hạn như nẹp và gậy có thể hỗ trợ ổn định hoặc giảm áp lực ở cổ chân.
- Vật lý trị liệu có thể tăng cường sức mạnh ở các mô mềm ở cổ chân và các cơ xung quanh. Điều này có thể giảm áp lực chân và tăng phạm vi chuyển động ở cổ chân.
- Thuốc, bao gồm thuốc uống không kê đơn, thuốc bôi và thuốc thoái hóa khớp gây ra.
Người bệnh nên trao đổi với bác sĩ về các loại thuốc và biện pháp điều trị phù hợp để cải thiện cơn đau. Ngoài ra, một số loại thuốc có thể dẫn đến nhiều tác dụng phụ không mong muốn, do đó người bệnh nên sử dụng thuốc theo hướng dẫn để tránh các rủi ro liên quan.
Tiêm thuốc vào khớp
Thuốc tiêm trị liệu có thể giúp giảm đau nhức xương khớp ở cổ chân. Một số loại thuốc tiêm khác nhau thường được sử dụng, bao gồm:
- Tiêm steroid có tác dụng giảm viêm
- Tiêm axit hyaluronic (hyaluronate) có tác dụng bôi trơn khớp cổ chân
- Tiêm huyết tương giàu tiểu cầu (PRP) và tiêm tế bào gốc có thể kích thích sự phát triển hoặc sửa chữa tế bào sụn ở cổ chân
- Tiêm tế bào gốc, giống như tiêm huyết tương giàu tiểu cầu, nhằm mục đích kích thích sự phát triển và sửa chữa tế bào sụn khớp
Tiêm steroid và tiêm axit hyaluronic là những loại tiêm phổ biến nhất được sử dụng để điều trị thoái hóa khớp. Tuy nhiên, thuốc có thể không mang lại hiệu quả điều trị ở một số người bệnh. Ngoài ra, người bệnh nên trao đổi với bác sĩ để được hướng dẫn cụ thể các loại thuốc.
Xem ngay: VTV2 đưa tin Việt Nam nghiên cứu thành công bài thuốc xương khớp từ Y học cổ truyền
Phẫu thuật
Nếu các triệu chứng thoái hóa khớp nghiêm trọng hoặc không đáp ứng các phương pháp điều trị bảo tồn, bác sĩ có thể đề nghị phẫu thuật điều trị. Một số loại phẫu thuật có thể bao gồm:
- Phẫu thuật loại bỏ mô viêm, làm nhẵn sụn khớp và cắt bỏ các gai xương thường được thực hiện thông qua một vết rạch nhỏ ở cổ chân.
- Kéo giãn cổ chân được thực hiện để hỗ trợ tăng cường sụn khớp và giúp cổ chân có thể tự phục hồi. Phẫu thuật này không phổ biến và thường được thực hiện ở những người trẻ tuổi.
- Cấy ghép sụn thường được thực hiện khi thoái hóa khớp dẫn đến tổn thương sụn nghiêm trọng. Trong phẫu thuật này, sụn mới sẽ được cấy ghép vào cổ chân để thay thế sụn đã mất.
- Hợp nhất cổ chân được thực hiện để tăng sự ổn định khớp và giảm đau. Tuy nhiên phẫu thuật này có thể làm giảm tính linh hoạt ở cô chân và gây thay đổi dáng đi. Ngoài ra, hợp nhất cổ chân cũng gây áp lực lên khớp gối và khớp háng, điều này có thể dẫn đến thoái hóa khớp gối hoặc khớp háng.
- Thay thế cổ chân được chỉ định cho trường hợp tổn thương khớp nghiêm trọng. Sau phẫu thuật, người bệnh không nên thực hiện các hoạt động mạnh, chẳng hạn như chạy, nhảy. Các hoạt động tác động thấp hơn, chẳng hạn như đi bộ, đi xe đạp có thể được thực hiện để duy trì tính linh hoạt của khớp.
Lưu ý: Loại phẫu thuật được khuyến nghị phụ thuộc vào bác sĩ phẫu thuật và tình trạng của bệnh nhân. Tuy nhiên, phần lớn những người bị thoái hóa khớp cổ chân thường không cần phẫu thuật. Đau đớn, rủi ro, chi phí cao, tái phát bệnh là vấn đề khiến nhiều người bệnh không lựa chọn phương pháp này.
Điều trị thoái hóa khớp tay bằng Y học cổ truyền [Hiệu quả và An toàn]
Trong số các phương pháp hỗ trợ điều trị thoái hóa khớp tay, bảo tồn, không xâm lấn bằng Y học cổ truyền hiện là giải pháp được chuyên gia khuyên dùng, người bệnh lựa chọn, bởi hiệu quả mang lại cao, an toàn, hạn chế thấp nhất biến chứng, ngăn tái phát.
Y học cổ truyền điều trị nguyên nhân gây bệnh trước khi điều trị triệu chứng, kết hợp điều trị và bổi bổ, tái tạo, phục hồi xương khớp nên có khả năng điều trị dứt điểm bệnh, hạn chế tái phát đau. Đồng thời, thuốc Y học cổ truyền có thành phần thảo dược tự nhiên nên an toàn, không tác dụng phụ.
Bài thuốc Quốc dược phục cốt khang ĐẶC TRỊ thoái hóa khớp tay, TÁI TẠO sụn khớp và xương dưới sụn TOÀN DIỆN
Quốc dược Phục cốt khang là bài thuốc xương khớp của Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc. Kế thừa cốt thuốc “giấu” chữa đau nhức xương khớp của người Tày cùng nhiều bài thuốc cổ truyền khác, kết hợp Y pháp của Hải Thượng Lãn Ông, nghiên cứu và thử nghiệm bài bản, bài thuốc trở thành giải pháp ĐỘT PHÁ cho bệnh nhân xương khớp, trong đó có thoái hóa khớp tay.
Bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang được phối chế theo công thức KIỀNG 3 CHÂN, đem lại hiệu quả GIẢM ĐAU – TIÊU VIÊM SƯNG – TÁI TẠO SỤN và XƯƠNG DƯỚI SỤN – PHỤC HỒI VẬN ĐỘNG cho bệnh nhân thoái hóa khớp tay. Trong đó:
Quốc dược đặc trị thoái hóa khớp: Đóng vai trò mũi nhọn tấn công trực tiếp vào căn nguyên, giải phóng sự chèn ép trên các dây thần kinh và tủy sống, loại bỏ triệt để các triệu chứng đau nhức, khô cứng, tê bì tại các khớp. Đồng thời bổ sung canxi, tăng sinh dịch nhầy sụn khớp, phục hồi chức năng khớp và các mô xương dưới sụn, làm chậm quá trình thoái hóa, giúp người bệnh lấy lại chức năng vận động linh hoạt.
Quốc dược Giải độc hoàn: Liều thuốc “kháng sinh tự nhiên” có công dụng khu phong, tán hàn, trừ tà, giải độc, thanh lọc cơ thể, giải quyết các triệu chứng sưng viêm, đau nhức, tê mỏi do thoái hóa khớp gây ra.
Quốc dược Bổ thận hoàn: Bồi bổ can thận, điều hoà khí huyết, đả thông kinh mạch, cân bằng âm dương, lưu thông khí huyết, mạnh gân cường cốt, ổn định chính khí, ngăn chặn ngoại tà xâm nhập, hạn chế tối đa nguy cơ bệnh tái phát.
Sự kết hợp này mang lại những công dụng vượt trội sau:
- Loại bỏ TẬN GỐC căn nguyên gây thoái hóa khớp.
- Tiêu viêm, giảm sưng đau khớp tay hiệu quả.
- Bảo vệ sụn khớp và xương dưới sụn, kích thích sản sinh dịch nhầy giúp khớp phục hồi toàn diện.
- Bổ sung collagen và canxi cho vùng khớp tổn thương, làm chậm quá trình thoái hóa.
- Ngăn chặn nguy cơ biến dạng khớp, duy trì và phục hồi chức năng vận động, phòng tránh tái phát. [XEM CHI TIẾT HIỆU QUẢ BÀI THUỐC TẠI ĐÂY]
Bài thuốc xương khớp Quốc dược Phục cốt khang sở hữu bảng thành phần VÀNG quy tụ hơn 50 vị thuốc quý, nhiều loại là BÍ DƯỢC của vùng Tây Bắc lần đầu được ứng dụng tại Việt Nam như kê huyết đằng, phác kháo cài, dây thau pinh, rễ cây tào đông… 100% dược liệu sạch chuẩn GACP-WHO, đảm bảo an toàn tuyệt đối, không gây tác dụng phụ. Một số chủ vị gồm:
- Thau pú lùa (kê huyết đằng) bổ huyết, hoạt huyết, giảm sưng đau, tái tạo sụn khớp đầu bảng. Cây thuốc Kê huyết đằng lâu năm sinh trưởng trong rừng tự nhiên, có dược tính dồi dào.
- Các cây tầm gửi phác kháo cài, Phác mạy liến, Phác mạy vang, tầm gửi cây hồng, cây gạo… kháng viêm, giảm đau, kích thích sản sinh dịch nhầy sụn khớp, tái tạo sụn khớp, làm chậm quá trình thoái hóa mạnh mẽ.
- Một số vị thuốc có trong cốt thuốc của người Tày có tác dụng kháng viêm, giảm đau như thau pinh, cây tào đông, co bát vạ…
- Ngoài ra bảng thành phần còn có sự góp mặt của hàng chục thảo dược quý khác như: Hầu vĩ tóc, đương quy, xuyên khung, tầm gửi cây gạo, dây đau xương, đỗ trọng, ba kích, đơn đỏ, kim ngân cành, hồng xanh, bạc sau…
Xem ngay: Khám phá bài thuốc kết hợp hơn 50 thảo dược “KHẮC TINH” của thoái hóa khớp
Quốc dược Phục cốt khang được Viện Nghiên cứu và Phát triển Y dược cổ truyền dân tộc, Viện Nghiên cứu bệnh cơ xương khớp Việt Nam kiểm định, VTV2 Chất lượng cuộc sống đưa tin, hàng ngàn bệnh nhân thoát khỏi nỗi đau xương khớp, 95% trong số đó khỏi hẳn sau 2-5 tháng, không tái phát. [CHI TIẾT PHẢN HỒI CỦA NGƯỜI BỆNH TẠI ĐÂY].
Hàng nghìn bệnh nhân trên khắp cả nước tin dùng Quốc dược Phục cốt khang và phản hồi về kết quả điều trị thoái hóa khớp thành công chỉ sau 2 – 5 tháng sử dụng. Dưới đây là một số phản hồi từ người bệnh:
Tiến sĩ người Ấn Độ – Alok Bharadwaj – Nguyên Phó Chủ tịch cao cấp, phụ trách chiến lược Canon Châu Á, hồi phục vận động, không còn đau nhức do thoái hóa khớp gối khi sử dụng phác đồ Y học cổ truyền tại Trung tâm Thuốc dân tộc. Ông Alok bày tỏ sự bất ngờ và đánh giá cao về hiệu quả của Y học cổ truyền Việt Nam đối với bệnh xương khớp.
Mời bạn đọc xem chia sẻ của ông Alok qua video sau:
Bác Bùi Thị Lâm (73 tuổi, Hà Nội) ám ảnh vì thoái hóa xương khớp, thoái hóa đốt sống cổ lâu năm, kiểm soát cơn đau nhức ngoạn mục sau 10 ngày nhờ phác đồ của Trung tâm Thuốc dân tộc.
Xem chi tiết chia sẻ của bác Lâm qua video sau:
Cô Kim Thu (Tp.HCM) từng vận động rất khó khăn, sau 1 thời gian sử dụng bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang, sản phẩm Hoạt huyết Phục cốt hoàn kết hợp châm cứu, bấm huyệt tại Trung tâm Thuốc dân tộc, cô đã thoát khỏi cơn đau nhức dai dẳng do thoái hóa đốt sống cổ gây ra.
Xem chi tiết chia sẻ của cô Kim Thu qua Video sau:
XEM NGAY: Phản hồi của các bệnh nhân thoái hóa khớp sau khi sử dụng bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang
Lưu ý: Bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang được kê đơn duy nhất bởi đội ngũ bác sĩ Trung tâm Thuốc dân tộc. Vì vậy, người bệnh cần liên hệ với đơn vị để được tư vấn và hỗ trợ tốt nhất từ bác sĩ chuyên khoa.
Thông tin liên hệ: TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG THUỐC DÂN TỘC Hà Nội: B31, ngõ 70 Nguyễn Thị Định, Thanh Xuân. SĐT: (024) 7109 7799 – 098 717 3258 Hồ Chí Minh: 145 Hoa Lan, P.2, Q.Phú Nhuận. SĐT: (028) 7109 6699 – 0961 825 886 Truy cập Website: thuocdantoc.org/ Fanpage:Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng Thuốc dân tộc |
Tin bài nên đọc: Bài thuốc Quốc dược Phục cốt khang có tốt không? Giá bao nhiêu? Mua ở đâu?
Phòng ngừa thoái hóa khớp cổ chân
Người bệnh có thể phòng ngừa tình trạng thoái hóa cổ chân bằng cách duy trì thể chất, sự linh hoạt và sức mạnh cơ. Tập thể dục thường xuyên là điều quan trọng để xây dựng xương và duy trì sự cân bằng. Bên cạnh đó, người bệnh có thể tăng cường sức khỏe cổ chân bằng một số lưu ý, chẳng hạn như:
- Khởi động, kéo giãn trước và sau khi hoạt động thể chất
- Đi giày thoải mái hoặc giày hỗ trợ cổ chân
- Chú ý đến các dấu hiệu, cơn đau, căng thẳng và không cố gắng quá sức.
Thay đổi thói quen hàng ngày có thể hỗ trợ giảm đau do thoái hóa khớp mang lại. Các thay đổi này có thể được thực hiện tại nhà, chẳng hạn như:
- Điều chỉnh hoạt động, chẳng hạn như xác định và tránh các hoạt động có thể gây đau cổ chân.
- Sử dụng giày hỗ trợ và không xoay tròn mắt cá chân để cải thiện cơn đau.
- Nghỉ ngơi định kỳ khi mắt cá chân bị đau.
- Chườm ấm và chườm lạnh có thể cải thiện tạm thời tình trạng cứng cổ chân và đau cổ chân.
- Giảm cân có thẻ giảm áp lực và căng thẳng cho mắt cá chân.
- Thực hiện các kỹ thuật giảm đau chẳng hạn như thiền định, đã được chứng minh là có thể giảm đau hiệu quả.
Thoái hóa khớp cổ chân có thể được cải thiện nếu điều trị sớm và đúng phương pháp. Do đó, người bệnh nên đến bệnh viện để được chẩn đoán và được hướng dẫn các biện pháp chăm sóc phù hợp.
Tin bài nên đọc:
- Đơn vị Y học cổ truyền uy tín hiện nay được bệnh nhân viêm khớp tin tưởng lựa chọn
- Kinh nghiệm vượt qua viêm đau khớp gối của Tiến sĩ Alok – Nguyên Chủ tịch cấp cao Canon Châu Á
TIN BÀI NÊN ĐỌC
Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!